Những động vật ăn rắn kịch độc vẫn 'bất tử', lý do cực bất ngờ

Những động vật ăn rắn kịch độc vẫn 'bất tử', lý do cực bất ngờ

Một số loài động vật có khả năng ăn rắn kịch độc mà không hề hấn gì đã khiến các nhà khoa học quyết tìm ra lời giải.

Tê tê Armadillos được coi là "đứa con lai kỳ quái" của thế giới động vật khi vừa giống những con thú ăn kiến, lại vừa giống những con Tatu.
Tê tê Armadillos được coi là "đứa con lai kỳ quái" của thế giới động vật khi vừa giống những con thú ăn kiến, lại vừa giống những con Tatu.
Sống ở miền nhiệt đới châu Á và châu Phi, lợi thế của tê tê Armadillos là lớp vỏ cứng, dày, bén ngọt. Chúng có thể cắt đôi một con rắn độc bằng cách dùng cạnh vẩy cứng lợi hại. Còn rắn dù có độc bao nhiêu, nhưng làm sao có thể truyền nọc độc qua lớp áo phòng thủ kiên cố này.
Sống ở miền nhiệt đới châu Á và châu Phi, lợi thế của tê tê Armadillos là lớp vỏ cứng, dày, bén ngọt. Chúng có thể cắt đôi một con rắn độc bằng cách dùng cạnh vẩy cứng lợi hại. Còn rắn dù có độc bao nhiêu, nhưng làm sao có thể truyền nọc độc qua lớp áo phòng thủ kiên cố này.
Không chỉ là “kẻ thù truyền kiếp” của các loài rắn độc, cầy Mangut còn dám chấp cả sư tử châu Phi.
Không chỉ là “kẻ thù truyền kiếp” của các loài rắn độc, cầy Mangut còn dám chấp cả sư tử châu Phi.
Lý do chúng  ăn rắn độc ngon lành, chính là nhờ có các thụ thể acetylcholin chuyên biệt, tạo ra khả năng kháng hoặc miễn nhiễm với nọc rắn độc. Món ưa thích nhất của loài cầy Mangut là rắn hổ mang – vốn là nỗi khiếp sợ với nhiều loài.
Lý do chúng ăn rắn độc ngon lành, chính là nhờ có các thụ thể acetylcholin chuyên biệt, tạo ra khả năng kháng hoặc miễn nhiễm với nọc rắn độc. Món ưa thích nhất của loài cầy Mangut là rắn hổ mang – vốn là nỗi khiếp sợ với nhiều loài.
Các nhà khoa học phát hiện thụ thể acetylcholine của cầy Mangut, giống như loài rắn, bị đột biến nhẹ để nọc độc bị bật ra khỏi các tế bào cơ, khiến chúng không bị trúng độc.
Các nhà khoa học phát hiện thụ thể acetylcholine của cầy Mangut, giống như loài rắn, bị đột biến nhẹ để nọc độc bị bật ra khỏi các tế bào cơ, khiến chúng không bị trúng độc.
Rắn Musurana ở Nam Mỹ không có nọc độc nhưng lại thường giết rắn độc bằng răng nanh.
Rắn Musurana ở Nam Mỹ không có nọc độc nhưng lại thường giết rắn độc bằng răng nanh.
Con mồi ưa thích của Rắn Musurana lại là rắn chuông độc chết người.
Con mồi ưa thích của Rắn Musurana lại là rắn chuông độc chết người.
Đại bàng ăn rắn nâu (Circaetus cinereus), một loài chim săn mồi to lớn và đúng với cái tên của mình, sở trường của nó là đi săn bắt các loài rắn.
Đại bàng ăn rắn nâu (Circaetus cinereus), một loài chim săn mồi to lớn và đúng với cái tên của mình, sở trường của nó là đi săn bắt các loài rắn.
Mặc dù là loài chuyên đi săn bắt rắn, nhưng thật bất ngờ, đại bàng săn rắn nâu lại không có cơ thể miễn nhiễm với chất độc của rắn. Nếu trúng lượng độc đủ lớn, đại bàng ăn rắn nâu lại là kẻ thất bại.
Mặc dù là loài chuyên đi săn bắt rắn, nhưng thật bất ngờ, đại bàng săn rắn nâu lại không có cơ thể miễn nhiễm với chất độc của rắn. Nếu trúng lượng độc đủ lớn, đại bàng ăn rắn nâu lại là kẻ thất bại.
Nhím Hedgehog, loài động vật dường như chậm chạp này ít ai ngờ lại có thể giết chết một con rắn độc.
Nhím Hedgehog, loài động vật dường như chậm chạp này ít ai ngờ lại có thể giết chết một con rắn độc.
Lý do của việc khắc tinh rắn độc của nhím Hedgehog nằm ở bộ lông đầy gai nhọn và khả năng miễn dịch nọc độc của rắn gấp 35-45 lần so với lợn Guinea và chịu được lượng độc asen gấp 25 lần con người.
Lý do của việc khắc tinh rắn độc của nhím Hedgehog nằm ở bộ lông đầy gai nhọn và khả năng miễn dịch nọc độc của rắn gấp 35-45 lần so với lợn Guinea và chịu được lượng độc asen gấp 25 lần con người.
Chim diều ăn rắn tên thường gọi là Sagittarius serpentarius sống trong những đồng cỏ hoang thuộc miền Nam Sahara.
Chim diều ăn rắn tên thường gọi là Sagittarius serpentarius sống trong những đồng cỏ hoang thuộc miền Nam Sahara.
"Chim diều ăn rắn" có khả năng tuyệt vời trong việc chế ngự và xơi tái bất cứ con rắn nào bất kể con rắn đó có nọc độc mạnh. Diều săn rắn có cách săn mồi độc đáo, nó tóm lấy con rắn bằng những móng chân chắc khỏe và đập đầu con rắn cho đến chết.
"Chim diều ăn rắn" có khả năng tuyệt vời trong việc chế ngự và xơi tái bất cứ con rắn nào bất kể con rắn đó có nọc độc mạnh. Diều săn rắn có cách săn mồi độc đáo, nó tóm lấy con rắn bằng những móng chân chắc khỏe và đập đầu con rắn cho đến chết.
Mời quý độc giả xem video: "Thỏ mẹ điên cuồng tấn công rắn độc bảo vệ đàn con".

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.