Những điểm nóng xung đột có thể xảy ra trong năm 2021

Những điểm nóng xung đột có thể xảy ra trong năm 2021

Năm 2020 là một năm với nhiều cuộc xung đột quân sự nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể tiếp tục bùng phát trong tương lai.

Năm 2020 là một năm với nhiều cuộc  xung đột quân sự nguy hiểm. Bên cạnh các cuộc xung đột đã diễn ra nhiều năm như ở Lybia, Syria hay khu vực Trung Phi thì những cuộc xung đột mới cũng xuất hiện với một nguy cơ bùng phát bất ổn trong thời gian dài
Năm 2020 là một năm với nhiều cuộc xung đột quân sự nguy hiểm. Bên cạnh các cuộc xung đột đã diễn ra nhiều năm như ở Lybia, Syria hay khu vực Trung Phi thì những cuộc xung đột mới cũng xuất hiện với một nguy cơ bùng phát bất ổn trong thời gian dài
Đặc biệt nghiêm trọng đó là cuộc đối đầu giữa hai cường quốc hàng đầu tại châu Á: Trung Quốc và Ấn Độ. Sự kiện bắt đầu từ giữa năm 2020 do những căng thẳng tại khu vực biên giới Đông Ladakh bởi các cáo buộc xâm lấn từ cả hai phe đưa ra.
Đặc biệt nghiêm trọng đó là cuộc đối đầu giữa hai cường quốc hàng đầu tại châu Á: Trung Quốc và Ấn Độ. Sự kiện bắt đầu từ giữa năm 2020 do những căng thẳng tại khu vực biên giới Đông Ladakh bởi các cáo buộc xâm lấn từ cả hai phe đưa ra.
Sau gần một năm xảy ra sự việc, thực tế là tình hình không hề hạ nhiệt mà ngày càng căng thẳng hơn do cả Trung và Ấn đều đã tăng cường những lực lượng đặc biệt thiện chiến, đông đảo cũng như vũ khí hạng nặng đến khu vực để sẵn sàng cho một cuộc giao tranh quy mô
Sau gần một năm xảy ra sự việc, thực tế là tình hình không hề hạ nhiệt mà ngày càng căng thẳng hơn do cả Trung và Ấn đều đã tăng cường những lực lượng đặc biệt thiện chiến, đông đảo cũng như vũ khí hạng nặng đến khu vực để sẵn sàng cho một cuộc giao tranh quy mô
Khu vực Nargono - Karabakh là tâm điểm cuộc xung đột giữa hai quốc gia từng thuộc Liên Xô là Armenia và Azerbaijan từ tháng 9. Cuộc chiến kéo theo hệ lụy là hàng ngàn binh sĩ cả hai bên thiệt mạng cũng như hàng trăm xe tăng thiết giáp, các hệ thống vũ khí bị tiêu diệt.
Khu vực Nargono - Karabakh là tâm điểm cuộc xung đột giữa hai quốc gia từng thuộc Liên Xô là Armenia và Azerbaijan từ tháng 9. Cuộc chiến kéo theo hệ lụy là hàng ngàn binh sĩ cả hai bên thiệt mạng cũng như hàng trăm xe tăng thiết giáp, các hệ thống vũ khí bị tiêu diệt.
Dẫu cho Azerbaijan đã dành được nhiều phần lãnh thổ tại khu vực này cũng như ký kết hiệp định đình chiến giữa 2 bên từ tháng 11 cho thấy một sự thất bại hoàn toàn của Armenia trên chiến trường. Dẫu vậy, người Azerbaijan giường như vẫn chưa thỏa mãn và muốn tiếp tục có những hành động mới trong tương lai.
Dẫu cho Azerbaijan đã dành được nhiều phần lãnh thổ tại khu vực này cũng như ký kết hiệp định đình chiến giữa 2 bên từ tháng 11 cho thấy một sự thất bại hoàn toàn của Armenia trên chiến trường. Dẫu vậy, người Azerbaijan giường như vẫn chưa thỏa mãn và muốn tiếp tục có những hành động mới trong tương lai.
Điều này dẫn đến việc trong năm 2021 này, có thể chiến sự một lần nữa sẽ quay lại Nargono - Karabakh với việc người Azerbaijan sẽ giành lại hết những gì mà họ mong muốn bấy lâu nay.
Điều này dẫn đến việc trong năm 2021 này, có thể chiến sự một lần nữa sẽ quay lại Nargono - Karabakh với việc người Azerbaijan sẽ giành lại hết những gì mà họ mong muốn bấy lâu nay.
Ở Vùng Tây Sahara của Châu Phi, hai quốc gia Morocco và Algeria trong năm 2020 cũng đã có những hành động căng thẳng với nhau khiến cho sự mong manh sau 21 năm ngừng bắn theo hiệp định giữa hai nước có nguy cơ bị đổ vỡ
Ở Vùng Tây Sahara của Châu Phi, hai quốc gia Morocco và Algeria trong năm 2020 cũng đã có những hành động căng thẳng với nhau khiến cho sự mong manh sau 21 năm ngừng bắn theo hiệp định giữa hai nước có nguy cơ bị đổ vỡ
Vào giữa tháng 11/2020, Morocco đã có những hành động quân sự mạo hiểm dẫn đến việc hai bên đưa quân đội vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao. Trong năm 2021 này, cuộc xung đột này có thể sẽ diễn biến tiếp tục theo chiều hướng xấu.
Vào giữa tháng 11/2020, Morocco đã có những hành động quân sự mạo hiểm dẫn đến việc hai bên đưa quân đội vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao. Trong năm 2021 này, cuộc xung đột này có thể sẽ diễn biến tiếp tục theo chiều hướng xấu.
Ở châu Âu, hai quốc gia cùng thuộc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO là Thổ Nhĩ Kỳ và Hi Lạp trong năm 2020 cũng đã có những va chạm với nhau bằng tàu chiến nguy hiểm trên biển. Hai quốc gia láng giềng này đã nhiều lần hằm hè nhau suốt thời gian qua.
Ở châu Âu, hai quốc gia cùng thuộc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO là Thổ Nhĩ Kỳ và Hi Lạp trong năm 2020 cũng đã có những va chạm với nhau bằng tàu chiến nguy hiểm trên biển. Hai quốc gia láng giềng này đã nhiều lần hằm hè nhau suốt thời gian qua.
Tiêu biểu như sự việc Thổ Nhĩ Kỳ hăm dọa sẽ sử dụng tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 triệt hạ các máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-35 do Mỹ sản xuất của Không quân Hy Lạp. Trong khi đó, cả hai quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ và Hi Lạp đều đẩy mạnh phát triển khả năng hải quân của mình cho tình huống xấu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tiêu biểu như sự việc Thổ Nhĩ Kỳ hăm dọa sẽ sử dụng tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 triệt hạ các máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-35 do Mỹ sản xuất của Không quân Hy Lạp. Trong khi đó, cả hai quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ và Hi Lạp đều đẩy mạnh phát triển khả năng hải quân của mình cho tình huống xấu. Nguồn ảnh: Pinterest.

GALLERY MỚI NHẤT