Nguyên nhân nào khiến nghị sĩ Hàn Quốc nhảy lầu tự tử?

Theo truyền thông Hàn Quốc nghị sĩ Roh Hoe-chan thuộc đảng đối lập Công lý của nước này được cho đã tự tử trong sáng 23/7 trước một loạt các cáo buộc về hối lộ và vận động quỹ đen.

Nguyên nhân nào khiến nghị sĩ Hàn Quốc nhảy lầu tự tử?
Nghị sỹ Roh Hoe-chan - đảng Công lý, một đảng đối lập nhỏ của Hàn Quốc được phát hiện đã chết phía trước tòa nhà căn hộ ở Seoul sáng 23/7.
Nghị sỹ Roh Hoe-chan. Ảnh: Yonhap
 Nghị sỹ Roh Hoe-chan. Ảnh: Yonhap
Theo cảnh sát, một nhân viên an ninh của tòa nhà phát hiện ông Roh Hoe-chan nằm chết phía trước tòa nhà căn hộ chung cư và đã gọi cảnh sát vào lúc 9h38 sáng 23/7. Chiếc áo khoác cùng chiếc ví có lá “thư tuyệt mệnh” của ông Roh được tìm thấy ở cầu thang giữa tầng 17 và 18 của tòa nhà. Ông được cho là đã nhảy lầu tự tử vì bị cáo buộc có liên quan đến bê bối hối lộ.
Cảnh sát cho biết, ông Roh có thể đã nhảy lầu tự tử. Trong lá thư tuyệt mệnh, ông Roh thừa nhận đã nhận một nguồn quỹ chính trị bất hợp pháp. Ông cũng đã nói lời xin lỗi gia đình mình trong lá thư để lại trước khi “nhảy lầu tự tử” đây có thể chính là lý do khiến nghị sĩ Hàn Quốc tự kết thúc cuộc đời mình.
Ông Roh hiện đang bị điều tra nghi vấn ông đã nhận 50 triệu won (44.333 USD) tiền tài trợ từ một blogger nổi tiếng có biệt danh Drucking.
Theo Korea Times, ông Roh từng được đặt biệt danh “Quý ông Sạch sẽ” (Mr. Clean) vì luôn lên tiếng phản đối các hành động tham nhũng và sai trái.

Vẻ đẹp thanh tú, trong trẻo của các mỹ nhân Hàn Quốc

Sang Hàn Quốc, khi ra đường phố bạn có thể dễ dàng bắt gặp rất nhiều người đẹp. Mỹ nhân Hàn Quốc đẹp kiểu nhỏ nhắn, thanh tú như các nàng công chúa.

Vẻ đẹp thanh tú, trong trẻo của các mỹ nhân Hàn Quốc
Chân dung nữ diễn viên Song Hye Kyo – một biểu tượng của sắc đẹp Hàn Quốc.
Chân dung nữ diễn viên Song Hye Kyo – một biểu tượng của sắc đẹp Hàn Quốc. 

Phái đoàn cấp cao Triều Tiên rời Hàn Quốc, sau Thế vận hội

Phái đoàn 8 quan chức cấp cao Triều Tiên đã trở về Bình Nhưỡng hôm nay, 27/2, sau chuyến thăm Hàn Quốc kéo dài 3 ngày tham dự lễ bế mạc Thế vận hội mùa Đông PyeongChang.

Phái đoàn cấp cao Triều Tiên rời Hàn Quốc, sau Thế vận hội
Theo Yonhap, phái đoàn do ông Kim Yong-chol - Phó Chủ tịch Uỷ ban Trung ương đảng Lao động Triều Tiên dẫn đầu đã di chuyển qua biên giới liên Triều vào giữa trưa ngày 27/2.

Tiết lộ nhiệm kỳ của các vị nguyên thủ hàng đầu thế giới

(Kiến Thức) - Hiến pháp Nga không giới hạn số lần giữ chức vụ Tổng thống nhưng quy định Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Trong khi đó, Tổng thống Hàn Quốc chỉ được phép làm một nhiệm kỳ kéo dài 5 năm. 

Tiết lộ nhiệm kỳ của các vị nguyên thủ hàng đầu thế giới
Theo quy định của Hiến pháp Trung Quốc hiện hành, Chủ tịch nước không được giữ chức quá hai nhiệm kỳ và mỗi nhiệm kỳ là 5 năm. Nếu vậy, Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ kết thúc nhiệm kỳ hai và rời nhiệm sở vào năm 2023. Ảnh: Getty.
Theo quy định của Hiến pháp Trung Quốc hiện hành, Chủ tịch nước không được giữ chức quá hai nhiệm kỳ và mỗi nhiệm kỳ là 5 năm. Nếu vậy, Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ kết thúc nhiệm kỳ hai và rời nhiệm sở vào năm 2023. Ảnh: Getty.
Tuy nhiên, mới đây, ngày 25/2, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thông báo đề xuất sửa đổi Hiến pháp, trong đó bỏ giới hạn tối đa hai nhiệm kỳ với vị trí Chủ tịch và Phó Chủ tịch nước. Điều này đồng nghĩa với việc Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ có thể tiếp tục giữ cương vị người đứng đầu nhà nước trong nhiệm kỳ thứ ba từ năm 2023. Ảnh: CNN.
 Tuy nhiên, mới đây, ngày 25/2, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thông báo đề xuất sửa đổi Hiến pháp, trong đó bỏ giới hạn tối đa hai nhiệm kỳ với vị trí Chủ tịch và Phó Chủ tịch nước. Điều này đồng nghĩa với việc Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ có thể tiếp tục giữ cương vị người đứng đầu nhà nước trong nhiệm kỳ thứ ba từ năm 2023. Ảnh: CNN.
Trong khi đó, Hiến pháp Đức không giới hạn số nhiệm kỳ của người đứng đầu chính phủ (Thủ tướng) miễn là vị nguyên thủ đó giành được thế đa số trong Hạ viện của Quốc hội Liên bang. Được biết, mỗi nhiệm kỳ của Thủ tướng Đức kéo dài 4 năm. Ảnh: Reuters.
Trong khi đó, Hiến pháp Đức không giới hạn số nhiệm kỳ của người đứng đầu chính phủ (Thủ tướng) miễn là vị nguyên thủ đó giành được thế đa số trong Hạ viện của Quốc hội Liên bang. Được biết, mỗi nhiệm kỳ của Thủ tướng Đức kéo dài 4 năm. Ảnh: Reuters. 
Thủ tướng Đức đương nhiệm Angela Merkel, 63 tuổi, đã giữ cương vị này trong suốt hơn 12 năm kể từ khi nhậm chức vào tháng 11/2005. Hiện tại, bà Merkel đang cố gắng thành lập chính phủ liên minh để tiếp tục nhiệm kỳ thứ tư của mình. Ảnh: Getty.
Thủ tướng Đức đương nhiệm Angela Merkel, 63 tuổi, đã giữ cương vị này trong suốt hơn 12 năm kể từ khi nhậm chức vào tháng 11/2005. Hiện tại, bà Merkel đang cố gắng thành lập chính phủ liên minh để tiếp tục nhiệm kỳ thứ tư của mình. Ảnh: Getty.
Nhật Bản cũng không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng nhưng mỗi nhiệm kỳ tối đa là 4 năm. Ảnh: CNN.
Nhật Bản cũng không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng nhưng mỗi nhiệm kỳ tối đa là 4 năm. Ảnh: CNN. 
Năm 2006, Thủ tướng Shinzo Abe, khi đó 52 tuổi, trở thành thủ tướng trẻ nhất thời hậu chiến của Nhật Bản. Một phần vì lý do sức khỏe, ông từ chức vào năm 2007. Trong cuộc tổng tuyển cử Nhật Bản tháng 12/2012, Đảng Dân chủ Tự do giành thắng lợi, ông Abe quay lại làm Thủ tướng Nhật Bản và ông tiếp tục tái đắc cử vào các năm 2014 và 2017. Ảnh: Getty.
Năm 2006, Thủ tướng Shinzo Abe, khi đó 52 tuổi, trở thành thủ tướng trẻ nhất thời hậu chiến của Nhật Bản. Một phần vì lý do sức khỏe, ông từ chức vào năm 2007. Trong cuộc tổng tuyển cử Nhật Bản tháng 12/2012, Đảng Dân chủ Tự do giành thắng lợi, ông Abe quay lại làm Thủ tướng Nhật Bản và ông tiếp tục tái đắc cử vào các năm 2014 và 2017. Ảnh: Getty.
Hiến pháp Nga không giới hạn số lần giữ chức vụ Tổng thống nhưng quy định Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Theo Hiến pháp hiện hành, mỗi nhiệm kỳ Tổng thống Nga là 6 năm. Ảnh: Getty.
Hiến pháp Nga không giới hạn số lần giữ chức vụ Tổng thống nhưng quy định Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Theo Hiến pháp hiện hành, mỗi nhiệm kỳ Tổng thống Nga là 6 năm. Ảnh: Getty.
Tổng thống đương nhiệm Vladimir Putin, 65 tuổi, giữ cương vị Tổng thống Nga trong giai đoạn 2000-2008 và từ năm 2012 đến nay. Trong khoảng thời gian 2008-2012, ông giữ chức Thủ tướng Nga. Ông Putin sẽ ra tranh cử với tư cách là ứng viên độc lập trong cuộc bầu cử Tổng thống Nga diễn ra vào ngày 18/3 tới. Ảnh: Independent.
Tổng thống đương nhiệm Vladimir Putin, 65 tuổi, giữ cương vị Tổng thống Nga trong giai đoạn 2000-2008 và từ năm 2012 đến nay. Trong khoảng thời gian 2008-2012, ông giữ chức Thủ tướng Nga. Ông Putin sẽ ra tranh cử với tư cách là ứng viên độc lập trong cuộc bầu cử Tổng thống Nga diễn ra vào ngày 18/3 tới. Ảnh: Independent. 
Hiến pháp Mỹ được sửa đổi năm 1951 quy định mỗi Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ và mỗi nhiệm kỳ kéo dài 4 năm. Tổng thống Mỹ đương nhiệm là ông Donald Trump. Ảnh: CNN.
Hiến pháp Mỹ được sửa đổi năm 1951 quy định mỗi Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ và mỗi nhiệm kỳ kéo dài 4 năm. Tổng thống Mỹ đương nhiệm là ông Donald Trump. Ảnh: CNN. 
Hiến pháp Anh không giới hạn về số lần giữ chức vụ Thủ tướng nhưng họ phải nhận được sự ủng hộ của Hạ viện Anh. Thủ tướng Anh đương nhiệm là bà Theresa May. Ảnh: SCMP.
Hiến pháp Anh không giới hạn về số lần giữ chức vụ Thủ tướng nhưng họ phải nhận được sự ủng hộ của Hạ viện Anh. Thủ tướng Anh đương nhiệm là bà Theresa May. Ảnh: SCMP.
Tại Singapore, người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. Các cuộc bầu cử được tổ chức 5 năm một lần và Hiến pháp nước này cũng không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng. Ảnh: Reuters.
Tại Singapore, người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. Các cuộc bầu cử được tổ chức 5 năm một lần và Hiến pháp nước này cũng không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng. Ảnh: Reuters.
Thủ tướng Singapore đương nhiệm là ông Lý Hiển Long, lãnh đạo chính phủ nước này kể từ năm 2004. Ảnh: Indian Express.
Thủ tướng Singapore đương nhiệm là ông Lý Hiển Long, lãnh đạo chính phủ nước này kể từ năm 2004. Ảnh: Indian Express.
Nhiệm kỳ của Tổng thống Hàn Quốc là 5 năm và chỉ được phép làm một nhiệm kỳ. Tổng thống Hàn Quốc đương nhiệm là ông Moon Jae-in, 65 tuổi, đắc cử vào tháng 5/2017. Ảnh: TIME.
 Nhiệm kỳ của Tổng thống Hàn Quốc là 5 năm và chỉ được phép làm một nhiệm kỳ. Tổng thống Hàn Quốc đương nhiệm là ông Moon Jae-in, 65 tuổi, đắc cử vào tháng 5/2017. Ảnh: TIME.
Trong khi đó, kể từ năm 1987, Hiến pháp Philippines quy định nhiệm kỳ của tổng thống nước này là 6 năm và cũng chỉ được phép làm một nhiệm kỳ. Ảnh: Reuters.
 Trong khi đó, kể từ năm 1987, Hiến pháp Philippines quy định nhiệm kỳ của tổng thống nước này là 6 năm và cũng chỉ được phép làm một nhiệm kỳ. Ảnh: Reuters.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.