Mỹ mua tên lửa JASSM cấp cho Israel đánh S-300?

Lầu Năm Góc vừa ký hợp đồng 390 triệu USD với Lockheed Martin mua thêm JASSM - dòng tên lửa tầm xa Israel muốn Mỹ hỗ trợ để đối phó với S-300 Syria.

 Mỹ mua tên lửa JASSM cấp cho Israel đánh S-300?

Thông tin mua sắm mới được Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết trong thông báo hôm 5/10/2018, công việc sản xuất sẽ được thực hiện tại Orlando, Florida và dự kiến hoàn tất chuyển giao vào ngày 31/10/2021.

Ngay khi thông tin về việc Mỹ mua bổ sung tên lửa hình trình không đối đất AGM-158 JASSM, tờ Al-Masdar News đã có nhận định cho rằng, hợp đồng này có liên quan đến việc Israel kêu gọi Mỹ cũng cấp các tên lửa JASSM giúp nước này có thể vô hiệu hệ thống S-300 tại Syria.

My mua ten lua JASSM cap cho Israel danh S-300?
 Tiêm kích F-15 phóng tên lửa JASSM.
Theo đánh giá từ các chuyên gia quân sự, vũ khí mà Israel có thể được Mỹ cung cấp nhằm mục đích "đặc trị" S-300 của Syria chính là tên lửa hành trình tấn công ngoài tầm phòng không AGM-158 JASSM.
Điều gây thắc mắc ở đây đó là tại sao Không quân Israel lại cần AGM-158 khi trong tay họ cũng có nhiều loại tên lửa hành trình không đối đất tầm xa cực kỳ đáng gờm như Delilah hay Popeye Turbo, chúng đã lập được rất nhiều thành tích trong quá trình thực chiến?
Hai loại đạn tấn công trên của Israel tuy được đánh giá là hiện đại nhưng mức độ tự động hóa của nó chưa cao, vẫn yêu cầu máy bay phóng phải bay cao dẫn bắn giai đoạn đầu cho đến khi đầu dò hồng ngoại lắp trên tên lửa bắt được mục tiêu.
Đây là điểm yếu chí tử của tên lửa hành trình không đối đất Israel, đã khiến cho một chiếc F-16D bị tổ hợp phòng không S-200 của Syria bắn hạ, nếu đối đầu với S-300 mà vẫn sử dụng cách thức tác chiến trên thì phần thua rõ ràng sẽ thuộc về Không quân Israel.
Trong khi đó tên lửa AGM-158 JASSM của Mỹ lại là vũ khí "phóng và quên" hoàn toàn, nó sử dụng hệ dẫn đường quán tính có tham chiếu vệ tinh trong giai đoạn tiếp cận trước khi đầu dò hồng ngoại gắn ở mũi tên lửa bắt được mục tiêu.
Ngay sau khi phóng tên lửa AGM-158 JASSM, tiêm kích mẹ có thể quay về mà không phải lo dẫn bắn cho tên lửa, tầm bắn lên tới 370 km của AGM-158 đủ khiến chiến đấu cơ F-15 và F-16 của Israel không cần bay vào vùng nguy hiểm.
Hơn nữa nhờ thiết kế góc cạnh nhằm tán xạ sóng radar và vật liệu chế tạo đặc biệt cấu thành chủ yếu từ composite mà nó gần như vô hình hoàn toàn trước radar trinh sát đối phương.
Nếu Israel được Mỹ cung cấp tên lửa hành trình tấn công ngoài tầm phòng không điểm AGM-158 JASSM thì Nga và Syria sẽ phải đau đầu trong việc tìm cách đối phó nếu vũ khí này được dùng để triệt hạ S-300 ngay trên mặt đất.

Kinh ngạc số tiền Ấn Độ bỏ ra mua “rồng lửa” S-400 của Nga

(Kiến Thức) - Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nga, thương vụ Ấn Độ mua tổ hợp phòng không S-400 của Nga có tổng giá trị khoảng 6 tỷ USD. Nhiều khả năng, Moscow và New Delhi sẽ công bố thỏa thuận này trước tháng 10/2018.

Kinh ngạc số tiền Ấn Độ bỏ ra mua “rồng lửa” S-400 của Nga
Theo báo Pravda, Nga đã lên kế hoạch chuyển các bộ phận của tổ hợp phòng không S-400 tới Ấn Độ. Nguồn tin của Bộ Quốc phòng Nga tiết lộ với RBC rằng tổng giá trị của thỏa thuận ước tính rơi vào khoảng 6 tỷ USD.
 Theo báo Pravda, Nga đã lên kế hoạch chuyển các bộ phận của tổ hợp phòng không S-400 tới Ấn Độ. Nguồn tin của Bộ Quốc phòng Nga tiết lộ với RBC rằng tổng giá trị của thỏa thuận ước tính rơi vào khoảng 6 tỷ USD.
Nhiều khả năng, Nga và Ấn Độ sẽ công bố thỏa thuận này trước khi nhà lãnh đạo hai nước gặp nhau vào tháng 10/2018.
 Nhiều khả năng, Nga và Ấn Độ sẽ công bố thỏa thuận này trước khi nhà lãnh đạo hai nước gặp nhau vào tháng 10/2018.
Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng, Ấn Độ có thể sẽ nhận được 5 tổ hợp S-400 của Nga. Ngày 28/5, hai bên đã ký một biên bản ghi nhớ. Chi phí của toàn bộ hợp đồng S-400 này là 6,2 tỷ USD.
 Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng, Ấn Độ có thể sẽ nhận được 5 tổ hợp S-400 của Nga. Ngày 28/5, hai bên đã ký một biên bản ghi nhớ. Chi phí của toàn bộ hợp đồng S-400 này là 6,2 tỷ USD.
Một nguồn tin Ấn Độ tiết lộ, quá trình đàm phán về thương vụ S-400 đang trải qua giai đoạn cuối cùng. “Chướng ngại” duy nhất của thỏa thuận này đó chính là nguy cơ New Delhi đối diện với các biện pháp trừng phạt từ Washington liên quan đến “Đạo luật chống các đối thủ của Mỹ thông qua cấm vận" (CAATSA) vốn áp dụng các lệnh trừng phạt lên những quốc gia mua vũ khí từ Moscow.
 Một nguồn tin Ấn Độ tiết lộ, quá trình đàm phán về thương vụ S-400 đang trải qua giai đoạn cuối cùng. “Chướng ngại” duy nhất của thỏa thuận này đó chính là nguy cơ New Delhi đối diện với các biện pháp trừng phạt từ Washington liên quan đến “Đạo luật chống các đối thủ của Mỹ thông qua cấm vận" (CAATSA) vốn áp dụng các lệnh trừng phạt lên những quốc gia mua vũ khí từ Moscow.
Hồi tháng 4/2018, truyền thông Nga và Ấn Độ đưa tin hai nước đã gần đạt được thỏa thuận về thương vụ “rồng lửa” S-400 và dự kiến thỏa thuận sẽ được ký kết trước cuộc gặp thượng đỉnh của hai nhà lãnh đạo Nga-Ấn vào tháng 10/2018.
 Hồi tháng 4/2018, truyền thông Nga và Ấn Độ đưa tin hai nước đã gần đạt được thỏa thuận về thương vụ “rồng lửa” S-400 và dự kiến thỏa thuận sẽ được ký kết trước cuộc gặp thượng đỉnh của hai nhà lãnh đạo Nga-Ấn vào tháng 10/2018.
Trước đó, hồi tháng 3/2018, Sputnik đưa tin, Không quân Ấn Độ mong muốn đưa vào biên chế ít nhất 5 tổ hợp phòng không S-400 trong năm 2022.
 Trước đó, hồi tháng 3/2018, Sputnik đưa tin, Không quân Ấn Độ mong muốn đưa vào biên chế ít nhất 5 tổ hợp phòng không S-400 trong năm 2022. 
Không quân Ấn Độ (IAF) cho biết việc mua tổ hợp phòng không S-400 do Nga phát triển đóng vai trò quan trọng giúp New Delhi đối phó với những mối đe dọa tiềm ẩn từ phía Trung Quốc và Pakistan.
 Không quân Ấn Độ (IAF) cho biết việc mua tổ hợp phòng không S-400 do Nga phát triển đóng vai trò quan trọng giúp New Delhi đối phó với những mối đe dọa tiềm ẩn từ phía Trung Quốc và Pakistan.
Được biết, hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa S-400 Triumf do Nga sản xuất đã được đưa vào phục vụ trong các lực lượng vũ trang Nga từ ngày 28/4/2007 để thay thế cho hệ thống S-300.
  Được biết, hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa S-400 Triumf do Nga sản xuất đã được đưa vào phục vụ trong các lực lượng vũ trang Nga từ ngày 28/4/2007 để thay thế cho hệ thống S-300.
Tổ hợp S-400 có khả năng đánh chặn, phá hủy mọi mối đe dọa trên không ở vị trí cách xa tới 400 km ở độ cao 30 km và có thể “hạ gục” đồng thời 6 mục tiêu. Mỗi tổ hợp S-400 bao gồm hệ thống radar giám sát theo dõi mục tiêu, bệ phóng, tên lửa dẫn đường cùng các phương tiện điều khiển và chỉ huy.
 Tổ hợp S-400 có khả năng đánh chặn, phá hủy mọi mối đe dọa trên không ở vị trí cách xa tới 400 km ở độ cao 30 km và có thể “hạ gục” đồng thời 6 mục tiêu. Mỗi tổ hợp S-400 bao gồm hệ thống radar giám sát theo dõi mục tiêu, bệ phóng, tên lửa dẫn đường cùng các phương tiện điều khiển và chỉ huy.

Tàu chiến 26 nước "so găng" trong cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới

25.000 binh lính và 52 tàu chiến cùng tàu ngầm từ 26 quốc gia đã tham gia cuộc tập trận Vành đai Thái Bình Dương 2018 (RIMPAC), bắt đầu từ ngày 27/6.
 

Tàu chiến 26 nước "so găng" trong cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới
Theo tuyên bố chính thức từ Hạm đội 3 của Mỹ, tập trận RIMPAC – cuộc tập trận hải quân quốc tế lớn nhất thế giới – bao gồm diễn tập các kịch bản cứu hộ thảm họa, chiến dịch đổ bộ, chống cướp biển, ngăn chặn tên lửa, dò phá mìn, an ninh hàng hải, cuộc chiến chống tàu ngầm và hoạt động phòng không. Ảnh: Tàu HMAS Adelaide của quân đội Australia. Ảnh: US Navy.
Theo tuyên bố chính thức từ Hạm đội 3 của Mỹ, tập trận RIMPAC – cuộc tập trận hải quân quốc tế lớn nhất thế giới – bao gồm diễn tập các kịch bản cứu hộ thảm họa, chiến dịch đổ bộ, chống cướp biển, ngăn chặn tên lửa, dò phá mìn, an ninh hàng hải, cuộc chiến chống tàu ngầm và hoạt động phòng không. Ảnh: Tàu HMAS Adelaide của quân đội Australia. Ảnh: US Navy. 

Việt Nam sở hữu ba trong top pháo CIWS nguy hiểm nhất hành tinh

(Kiến Thức) - Khi mà tiêm kích đánh chặn, tên lửa đánh chặn hay bẫy nhiệt đều bị đối phương vô hiệu hoá thì những tổ hợp phòng thủ tầm gần CIWS sẽ cứu cánh duy nhất bảo vệ các chiến hạm trước đòn tấn công bằng tên lửa của đối phương.

Việt Nam sở hữu ba trong top pháo CIWS nguy hiểm nhất hành tinh
Một trong những tổ hợp vũ khí phòng thủ tầm gần nguy hiểm và hiện đại bậc nhất hiện nay là tổ hợp pháo cao tốc (CIWS) AK-630M2 Duet. Dàn hợp xướng này có tốc độ bắn tới 5000 viên mỗi phút và được trang bị tới hai nòng, tự động điều khiển hoàn toàn và sử dụng cỡ đạn 30x165mm. Nguồn ảnh: Foxtrotalpha.
  Một trong những tổ hợp vũ khí phòng thủ tầm gần nguy hiểm và hiện đại bậc nhất hiện nay là tổ hợp pháo cao tốc (CIWS) AK-630M2 Duet. Dàn hợp xướng này có tốc độ bắn tới 5000 viên mỗi phút và được trang bị tới hai nòng, tự động điều khiển hoàn toàn và sử dụng cỡ đạn 30x165mm. Nguồn ảnh: Foxtrotalpha.
Đây là một trong những tổ hợp vũ khí phòng thủ trên hạm đáng sợ nhất từng được Nga chế tạo và được trang bị trên các chiến hạm hiện đại nhất của Moscow. Việt Nam hiện cũng đang sở hữu một phiên bản tiền nhiệm của AK-630M2 là pháo CIWS AK-630. Nguồn ảnh: Foxtrotalpha.
  Đây là một trong những tổ hợp vũ khí phòng thủ trên hạm đáng sợ nhất từng được Nga chế tạo và được trang bị trên các chiến hạm hiện đại nhất của Moscow. Việt Nam hiện cũng đang sở hữu một phiên bản tiền nhiệm của AK-630M2 là pháo CIWS AK-630. Nguồn ảnh: Foxtrotalpha.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Ukraine cho nổ tung xe tăng M-1 Abrams của chính mình

Ukraine cho nổ tung xe tăng M-1 Abrams của chính mình

Tờ Forbes (Mỹ) cho biết, lý do lực lượng đặc nhiệm Ukraine lại phá hủy một trong số ít xe tăng M-1 Abrams do Mỹ sản xuất còn lại của Ukraine có khả năng liên quan đến việc cố gắng ngăn không để nó rơi vào tay Nga.