Mỹ liên tiếp đổ tiền, tìm cách phòng thủ vũ khí siêu thanh Nga

Mỹ liên tiếp đổ tiền, tìm cách phòng thủ vũ khí siêu thanh Nga

Dù Mỹ tuyên bố có năng lực phát hiện được vũ khí siêu thanh của Nga nhưng đánh chặn được chúng lại là vấn đề hoàn toàn khác.

Hiện nay, Mỹ đang có kế hoạch phóng 150 vệ tinh có thể theo dõi các vũ khí siêu thanh lên quỹ đạo vào năm 2024. Trong bản dự thảo đề nghị mời thầu được Cơ quan Phát triển vũ trụ (SDA) của Lầu Năm Góc công bố tuần trước, họ đang tìm một nhà thầu để thiết kế và chế tạo 8 vệ tinh với các cảm biến hồng ngoại để theo dõi các  vũ khí siêu thanh.
Hiện nay, Mỹ đang có kế hoạch phóng 150 vệ tinh có thể theo dõi các vũ khí siêu thanh lên quỹ đạo vào năm 2024. Trong bản dự thảo đề nghị mời thầu được Cơ quan Phát triển vũ trụ (SDA) của Lầu Năm Góc công bố tuần trước, họ đang tìm một nhà thầu để thiết kế và chế tạo 8 vệ tinh với các cảm biến hồng ngoại để theo dõi các vũ khí siêu thanh.
Tờ South China Morning Post dẫn lời He Qi Song, chuyên gia vũ trụ tại Đại học Khoa học chính trị và luật Thượng Hải, cho biết kế hoạch phóng vệ tinh trên sẽ giúp quân đội Mỹ giám sát các vũ khí do hai đối thủ chính là Trung Quốc và Nga phát triển.
Tờ South China Morning Post dẫn lời He Qi Song, chuyên gia vũ trụ tại Đại học Khoa học chính trị và luật Thượng Hải, cho biết kế hoạch phóng vệ tinh trên sẽ giúp quân đội Mỹ giám sát các vũ khí do hai đối thủ chính là Trung Quốc và Nga phát triển.
Chuyên gia He nói: "Mạng lưới 150 vệ tinh này nằm một phần trong kế hoạch của Mỹ nhằm phóng hơn 42.000 vệ tinh vào không gian để giám sát mọi thứ - gồm vũ khí siêu thanh, vũ khí tấn công vệ tinh và các công nghệ tối tân khác - do Trung Quốc và Nga sở hữu".
Chuyên gia He nói: "Mạng lưới 150 vệ tinh này nằm một phần trong kế hoạch của Mỹ nhằm phóng hơn 42.000 vệ tinh vào không gian để giám sát mọi thứ - gồm vũ khí siêu thanh, vũ khí tấn công vệ tinh và các công nghệ tối tân khác - do Trung Quốc và Nga sở hữu".
Cùng với kế hoạch phóng vệ tinh, nhà thầu Lockheed Martin đã nhận được một hợp đồng trị giá 4,442 triệu USD phát triển khái niệm Valkyrie Interceptor Terminal Hypersonic Defense (Phòng thủ đánh chặn siêu thanh Valkyrie). Người Mỹ tin rằng, Valkyrie sẽ có thể đối phó lại lợi thế của Nga và Trung Quốc về vũ khí siêu thanh.
Cùng với kế hoạch phóng vệ tinh, nhà thầu Lockheed Martin đã nhận được một hợp đồng trị giá 4,442 triệu USD phát triển khái niệm Valkyrie Interceptor Terminal Hypersonic Defense (Phòng thủ đánh chặn siêu thanh Valkyrie). Người Mỹ tin rằng, Valkyrie sẽ có thể đối phó lại lợi thế của Nga và Trung Quốc về vũ khí siêu thanh.
Ngoài ra, người Mỹ cũng đang đổ tiền phát triển hệ thống vũ khí laser công suất cao và vũ khí vi sóng cùng với mục đích đối phó với tên lửa siêu thanh Nga. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở mức độ ý tưởng và chưa hề có thiết kế cụ thể và thời điểm bắt đầu và triển khai.
Ngoài ra, người Mỹ cũng đang đổ tiền phát triển hệ thống vũ khí laser công suất cao và vũ khí vi sóng cùng với mục đích đối phó với tên lửa siêu thanh Nga. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở mức độ ý tưởng và chưa hề có thiết kế cụ thể và thời điểm bắt đầu và triển khai.
Đây chính là lý do khiến Giám đốc dự án Boris Satovsky tại Quỹ Nghiên cứu Quân sự ở Moskva cho biết, Mỹ không thể đánh chặn vũ khí Nga trong 40 năm tới.
Đây chính là lý do khiến Giám đốc dự án Boris Satovsky tại Quỹ Nghiên cứu Quân sự ở Moskva cho biết, Mỹ không thể đánh chặn vũ khí Nga trong 40 năm tới.
"Với tốc độ siêu thanh cùng quỹ đạo không thể tính toán, những hệ thống vũ khí siêu thanh của Nga có thể xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ hiện nay, vì vậy nó bảo đảm cân bằng chiến lược quân sự toàn cầu trong 30-40 năm tới", ông Boris Satovsky tuyên bố.
"Với tốc độ siêu thanh cùng quỹ đạo không thể tính toán, những hệ thống vũ khí siêu thanh của Nga có thể xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ hiện nay, vì vậy nó bảo đảm cân bằng chiến lược quân sự toàn cầu trong 30-40 năm tới", ông Boris Satovsky tuyên bố.
Thực tế này cũng đã được chính giới quân sự Mỹ nhiều lần thừa nhận: Việc phát hiện đòn tấn công của vũ khí siêu thanh không phải là chuyện quá khó nhưng hiện Mỹ chưa có bất kỳ hệ thống phòng thủ nào đủ năng lực đánh chặn mục tiêu di chuyển từ Mach 6 trở lên. Trong khi đó, phần lớn vũ khí siêu thanh Nga đều nhanh hơn tốc độ này rất nhiều. Ảnh trong bài: Nga thử tên lửa Sarmat.
Thực tế này cũng đã được chính giới quân sự Mỹ nhiều lần thừa nhận: Việc phát hiện đòn tấn công của vũ khí siêu thanh không phải là chuyện quá khó nhưng hiện Mỹ chưa có bất kỳ hệ thống phòng thủ nào đủ năng lực đánh chặn mục tiêu di chuyển từ Mach 6 trở lên. Trong khi đó, phần lớn vũ khí siêu thanh Nga đều nhanh hơn tốc độ này rất nhiều. Ảnh trong bài: Nga thử tên lửa Sarmat.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.