Mùa dứa, những người sau đây không nên ăn để tránh rủi ro

Mùa dứa, những người sau đây không nên ăn để tránh rủi ro

(Kiến Thức) - Dứa là loại trái cây mùa hè có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt rất tốt và được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, dứa không thích hợp với tất cả mọi đối tượng.
 

Người bị béo phì  không nên ăn dứa. Ảnh: plo.
Người bị béo phì không nên ăn dứa. Ảnh: plo.
Dứa chứa nhiều đường, cung cấp nhiều năng lượng nên nếu ăn nhiều sẽ có nguy cơ bị thừa cân béo phì. Người bị béo phì càng nên tránh ăn dứa. Ảnh: dacsandiaphuong.
Dứa chứa nhiều đường, cung cấp nhiều năng lượng nên nếu ăn nhiều sẽ có nguy cơ bị thừa cân béo phì. Người bị béo phì càng nên tránh ăn dứa. Ảnh: dacsandiaphuong.
Lượng đường cao cũng khiến dứa không thích hợp với những người bị tiểu đường. Ảnh: vietnammoi.
Lượng đường cao cũng khiến dứa không thích hợp với những người bị tiểu đường. Ảnh: vietnammoi.
Bên cạnh đó, những người có tiền sử viêm mũi họng, viêm thanh quản, hen phế quản không nên ăn nhiều dứa. Ảnh: tieudung.
Bên cạnh đó, những người có tiền sử viêm mũi họng, viêm thanh quản, hen phế quản không nên ăn nhiều dứa. Ảnh: tieudung.
Trong dứa chín xuất hiện một loại glycosid có tính chất kích ứng niêm mạc nên khi ăn thường xuất hiện cảm giác rát miệng lưỡi và ngứa ở họng. Do đó, người có tiền sử bị viêm mũi họng dị ứng không nên ăn. Ảnh: curmin22.
Trong dứa chín xuất hiện một loại glycosid có tính chất kích ứng niêm mạc nên khi ăn thường xuất hiện cảm giác rát miệng lưỡi và ngứa ở họng. Do đó, người có tiền sử bị viêm mũi họng dị ứng không nên ăn. Ảnh: curmin22.
Ngoài ra, người có tiền sử tăng huyết áp khi dùng nhiều dứa dễ gây hiện tượng nóng bừng mặt, đau đầu choáng váng... dễ có nguy cơ cơn tăng huyết áp. Ảnh: hellobacsi.
Ngoài ra, người có tiền sử tăng huyết áp khi dùng nhiều dứa dễ gây hiện tượng nóng bừng mặt, đau đầu choáng váng... dễ có nguy cơ cơn tăng huyết áp. Ảnh: hellobacsi.
Người bị đau dạ dày cũng không nên ăn dứa vì dứa chín chứa nhiều axit hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày. Ảnh: thuocdantoc.
Người bị đau dạ dày cũng không nên ăn dứa vì dứa chín chứa nhiều axit hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày. Ảnh: thuocdantoc.
Đặc biệt, nếu bạn ăn dứa vào lúc đói còn tác động vào niêm mạc dạ dày, ruột, dễ gây nôn nao, khó chịu, nặng có thể gây viêm loét dạ dày. Ảnh: googleusercontent.
Đặc biệt, nếu bạn ăn dứa vào lúc đói còn tác động vào niêm mạc dạ dày, ruột, dễ gây nôn nao, khó chịu, nặng có thể gây viêm loét dạ dày. Ảnh: googleusercontent.
Những người bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu (chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết…) cũng được khuyến cáo không nên ăn dứa. Ảnh: ajumagarden.
Những người bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu (chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết…) cũng được khuyến cáo không nên ăn dứa. Ảnh: ajumagarden.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.