Một thuở yêu nàng

Nhà thơ Trần Minh mới sáng tác một bài thơ viết về tình yêu đôi lứa. Đó là mối tình lãng mạn ghi dấu nhiều kỷ niệm ở những địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội như Hồ Tây, đền Ngọc Sơn...

Một thuở yêu nàng
MỘT THUỞ YÊU NÀNG
Trưa nay trời nắng chang chang
Ta buồn nên lại lang thang phố phường
Đi ra Hồ Tây luyến thương
Một thời trẻ vấn vương duyên tình
Với nàng sinh nữ hiền xinh
Hút hồn tôi thuở đầu tình lứa đôi
Hằn trong tim tôi một thời
Đắm say, say đắm bên người tôi yêu
Để mong sớm sớm chiều chiều
Hết giờ đưa nàng phiêu diêu Hà thành
Ngắm Hồ Tây nước trong xanh
Ăn kem Thuỷ Tạ ngắm tranh Hàng Đào
Về hồ Hoàn Kiếm đi vào
Đền Ngọc Sơn thắp hương sào khấn kêu
Cho tôi mãi mãi được yêu
Nàng sinh nữ vẻ diễm kiều thanh cao
Tối đến lại đưa nhau vào
Rạp xem phim truyện tình nào giống ta
Đêm về dưới ánh trăng sa
Đưa nàng về đến căn nhà thân quen
Trao nàng nụ hôn êm đềm
Chúc nàng có giấc mơ tiên dịu hiền
Ra về lòng cứ lâng liêng
Về tình yêu với nàng nghiêng đất trời
Nay đà tuổi đã già rồi
Nhớ lại tình yêu thuở thời thanh niên
Đúng là hồn bướm mơ tiên
                       Ngất ngây, lãng mạn, an nhiên cõi trần.                     

Những đế vương từng cho khắc thơ lên vách núi

Đó là những vị vua, chúa giỏi văn thơ trong lịch sử. Một số người còn cho khắc bài thơ lên vách núi.

Những đế vương từng cho khắc thơ lên vách núi

Nhung de vuong tung cho khac tho len vach nui

Trịnh Cương (1686-1729) là vị chúa thứ năm của nhà họ Trịnh ở Đàng Ngoài. Ông nổi tiếng giỏi văn thơ, chúa Trịnh hiếm hoi không để xảy ra nạn binh đao dưới thời cai trị của mình. Nhờ đó, muôn dân được hưởng cảnh thanh bình. Trịnh Cương là một trong số ít chúa Trịnh từng cho khắc thơ của mình lên vách núi. Ảnh: Lao Động.

Nhung de vuong tung cho khac tho len vach nui-Hinh-2

Theo Cổng thông tin du lịch Quảng Ninh, khi mang quân đi tuần qua núi Bài Thơ vào năm 1729, chúa Trịnh Cương cho khắc một bài thơ ở ngọn núi này. Ảnh: Lao Động.

Xúc động bài thơ hướng về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương của nhà thơ Trần Minh

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10/3 có vị thế đặc biệt trong tâm thức và tín ngưỡng của người Việt Nam. Để tỏ lòng thành kính, tình cảm thiêng liêng của mình với các vị Vua Hùng có công dựng nước, nhà thơ Trần Minh đã sáng tác bài thơ "Giỗ Tổ Vua Cha" đầy xúc động. 

Xúc động bài thơ hướng về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương của nhà thơ Trần Minh

Báo Tri thức và Cuộc sống xin giới thiệu đến quý vị độc giả bài thơ “Giỗ Tổ Vua Cha” của tác giả Trần Minh.

Giỗ Tổ Vua Cha

Chuyện tình đẹp có thật trong bài thơ Núi đôi nổi tiếng

Núi Đôi là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Vũ Cao. Bài thơ được sáng tác từ một chuyện tình có thật, bối cảnh có thật. Câu chuyện lãng mạn, xúc động trong bài thơ đã làm lay động trái tim bao thế hệ độc giả.

Chuyện tình đẹp có thật trong bài thơ Núi đôi nổi tiếng
Chuyen tinh dep co that trong bai tho Nui doi noi tieng
Theo lời kể của nhà thơ Vũ Cao, ông viết bài thơ Núi đôi vào một ngày cuối năm 1956. Hồi đó ông công tác ở sư đoàn 312, đóng quân ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội), cạnh đó có ngọn núi đôi. 

Chuyen tinh dep co that trong bai tho Nui doi noi tieng-Hinh-2
 Tình cờ, ông được nghe người dân trong vùng kể về chuyện tình xúc động của cô du kích yêu người chiến sĩ, nhưng khi quê hương không còn bóng giặc, anh lính trở về thì người yêu của mình đã hi sinh rồi.
Chuyen tinh dep co that trong bai tho Nui doi noi tieng-Hinh-3
 Trước khi Vũ Cao sáng tác bài thơ Núi đôi, ông dự định viết truyện ngắn. Nhưng khi nghe chuyện thật, cảm xúc ông dâng trào thành thơ.
Chuyen tinh dep co that trong bai tho Nui doi noi tieng-Hinh-4
 Nội dung bài thơ Núi đôi kể về chuyện tình một đôi trai gái trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp ở xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Nơi đây có hai ngọn núi nằm cạnh nhau như núi vợ núi chồng, như chứng tích về một tình yêu đã đi vào huyền thoại thơ ca và lịch sử.

Đọc nhiều nhất

Những phong tục tập quán độc, lạ trong Vợ chồng A phủ

Những phong tục tập quán độc, lạ trong Vợ chồng A phủ

 Ngoài bức tranh hiện thực về đời sống xã hội của người dân tộc miền núi, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ còn thu hút bởi những phong tục tập quán độc, lạ như tục bắt vợ, tục cho vay nặng lãi, tục xử kiện, bắt vạ, cúng trình ma...

Tin mới

Bốn mùa da diết với 'Thương nhớ mười hai'

Bốn mùa da diết với 'Thương nhớ mười hai'

“Thương nhớ mười hai” là áng văn được cất nên bởi hoài niệm đã khắc họa nên những đặc sắc nhất của thiên nhiên, con người, phong tục, đời sống, ẩm thực… của Hà Nội nói riêng, miền Bắc nói chung.
Tri ân các tác giả có bài trong bộ sách nâng cao

Tri ân các tác giả có bài trong bộ sách nâng cao

Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông (VUSTA) tổ chức buổi gặp mặt tri ân các tác giả có tác phẩm được lựa chọn đưa vào bộ sách “Dạy và học Ngữ văn theo phương pháp mới” nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.