Mở mộ tể tướng nghi mất đầu, chuyên gia bất ngờ thấy sự thật

Mở mộ tể tướng nghi mất đầu, chuyên gia bất ngờ thấy sự thật

Tương truyền, tể tướng Sử Tung Chi làm nhiều điều tàn ác nên sau khi chết bị kẻ thù lấy mất phần đầu. Thế nhưng, khi mở quan tài, sự thật hoàn toàn khác.

Vào năm 2012, các nhà khảo cổ phát hiện một ngôi mộ ở làng Ngũ Liên thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Theo đó, họ tiến hành cuộc khai quật và xác nhận chủ nhân ngôi mộ là Sử Tung Chi -  tể tướng không đầu được lưu truyền rộng rãi trong dân gian.
Vào năm 2012, các nhà khảo cổ phát hiện một ngôi mộ ở làng Ngũ Liên thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Theo đó, họ tiến hành cuộc khai quật và xác nhận chủ nhân ngôi mộ là Sử Tung Chi - tể tướng không đầu được lưu truyền rộng rãi trong dân gian.
Các chuyên gia cho hay Sử Tung Chi là tể tướng thời Nam Tống. Ban đầu, ông là vị quan có tài và thúc đẩy thực hiện nhiều chính sách mang lại lợi ích cho nhân dân. Do đó, ông được hoàng đế tin tưởng, trọng dụng.
Các chuyên gia cho hay Sử Tung Chi là tể tướng thời Nam Tống. Ban đầu, ông là vị quan có tài và thúc đẩy thực hiện nhiều chính sách mang lại lợi ích cho nhân dân. Do đó, ông được hoàng đế tin tưởng, trọng dụng.
Là tể tướng - chức quan lớn trong triều có thể nói chỉ dưới nhà vua, Sử Tung Chi lợi dụng quyền lực của mình để gây ra nhiều "sóng gió" khiến nhiều quan viên trong triều bất bình.
Là tể tướng - chức quan lớn trong triều có thể nói chỉ dưới nhà vua, Sử Tung Chi lợi dụng quyền lực của mình để gây ra nhiều "sóng gió" khiến nhiều quan viên trong triều bất bình.
Do vậy, tể tướng Sử Tung Chi dùng nhiều thủ đoạn để giáng chức hoặc giết chết bất cứ người nào chống đối hoặc cản đường mình. Theo đó, từ một vị quan được dân chúng hết mực yêu quý, Sử Tung Chi trở thành viên quan hủ bại, bị người đời căm ghét.
Do vậy, tể tướng Sử Tung Chi dùng nhiều thủ đoạn để giáng chức hoặc giết chết bất cứ người nào chống đối hoặc cản đường mình. Theo đó, từ một vị quan được dân chúng hết mực yêu quý, Sử Tung Chi trở thành viên quan hủ bại, bị người đời căm ghét.
Tương truyền, sau khi Sử Tung Chi chết, kẻ thù bí mật chặt đầu ông và mang đi. Theo đó, tể tướng này được chôn cất với thi hài không nguyên vẹn. Người xưa quan niệm nếu thi hài không vẹn nguyên thì sẽ khó có thể đầu thai, chuyển kiếp khi sang thế giới bên kia.
Tương truyền, sau khi Sử Tung Chi chết, kẻ thù bí mật chặt đầu ông và mang đi. Theo đó, tể tướng này được chôn cất với thi hài không nguyên vẹn. Người xưa quan niệm nếu thi hài không vẹn nguyên thì sẽ khó có thể đầu thai, chuyển kiếp khi sang thế giới bên kia.
Để Sử Tung Chi có thể đầu thai, gia đình treo thưởng một khoản tiền lớn cho bất cứ ai tìm được đầu của tể tướng về mai táng. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của gia quyến đều thất bại. Cuối cùng, họ quyết định nhờ một thợ kim hoàn làm một chiếc đầu giả bằng vàng để thay thế.
Để Sử Tung Chi có thể đầu thai, gia đình treo thưởng một khoản tiền lớn cho bất cứ ai tìm được đầu của tể tướng về mai táng. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của gia quyến đều thất bại. Cuối cùng, họ quyết định nhờ một thợ kim hoàn làm một chiếc đầu giả bằng vàng để thay thế.
Giai thoại trên khiến nhiều người cho rằng thi hài của Sử Tung Chi thật sự thiếu mất phần đầu. Thế nhưng, việc tìm thấy ngôi mộ của tể tướng này năm 2012 hé lộ sự thật gây hoàn toàn khác.
Giai thoại trên khiến nhiều người cho rằng thi hài của Sử Tung Chi thật sự thiếu mất phần đầu. Thế nhưng, việc tìm thấy ngôi mộ của tể tướng này năm 2012 hé lộ sự thật gây hoàn toàn khác.
Cụ thể, khi mở nắp quan tài, các chuyên gia phát hiện thi hài của Sử Tung Chi nguyên vẹn mà không bị mất phần đầu như các giai thoại lan truyền trong dân gian. Bên trong mộ cũng có nhiều đồ tùy táng giá trị.
Cụ thể, khi mở nắp quan tài, các chuyên gia phát hiện thi hài của Sử Tung Chi nguyên vẹn mà không bị mất phần đầu như các giai thoại lan truyền trong dân gian. Bên trong mộ cũng có nhiều đồ tùy táng giá trị.
Trong đó, quan tài của Sử Tung Chi được làm từ gỗ trinh nam vô cùng quý giá. Loại gỗ này thường được quý tộc và các thành viên hoàng tộc sử dụng để làm quan tài.
Trong đó, quan tài của Sử Tung Chi được làm từ gỗ trinh nam vô cùng quý giá. Loại gỗ này thường được quý tộc và các thành viên hoàng tộc sử dụng để làm quan tài.
Cỗ quan tài chứa thi hài Sử Tung Chi có chiều dài khoảng 2,5m, chiều rộng và chiều cao gần 1m. Bên ngoài được trang trí hoa văn tinh xảo, cầu kỳ. Những chi tiết này phần nào cho thấy vị tể tướng này khi còn sống sở hữu quyền lực và của cải lớn. Theo đó, tang lễ của ông được tổ chức long trọng, với nhiều đồ mai táng quý giá.
Cỗ quan tài chứa thi hài Sử Tung Chi có chiều dài khoảng 2,5m, chiều rộng và chiều cao gần 1m. Bên ngoài được trang trí hoa văn tinh xảo, cầu kỳ. Những chi tiết này phần nào cho thấy vị tể tướng này khi còn sống sở hữu quyền lực và của cải lớn. Theo đó, tang lễ của ông được tổ chức long trọng, với nhiều đồ mai táng quý giá.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.