Mẹo hay trị cước chân tay những ngày rét đậm, rét hại

Mẹo hay trị cước chân tay những ngày rét đậm, rét hại

(Kiến Thức) - Vào những ngày rét đậm, rét hại, không ít người bị mắc chứng bệnh cước chân tay. Dưới đây là cách phòng trị căn bệnh mùa đông khó chịu này.

 Cước chân tay là bệnh thường gặp vào mùa đông. Do thời tiết quá lạnh khiên cho các ngón chân, ngón tay chúng ta bị đỏ hắt lên, rất ngứa, rát và cảm thấy khó chịu và đấy chính là hiện tượng bị cước.
Cước chân tay là bệnh thường gặp vào mùa đông. Do thời tiết quá lạnh khiên cho các ngón chân, ngón tay chúng ta bị đỏ hắt lên, rất ngứa, rát và cảm thấy khó chịu và đấy chính là hiện tượng bị cước.
Nguyên nhân dẫn đến việc bị cước chân, tay chủ yếu là do vùng da bên ngoài bị tiếp xúc với nhiệt độ quá lạnh và bị kích thích trong 1 khoảng thời gian dài. Hoặc cũng có thể do tuần hoàn máu kém, người có tính chịu lạnh kém làm cho vùng da sinh co thắt, làm rối loạn tuần máu dẫn đến sự thiếu ôxy mà dẫn đến sự tổn thương mô.
Nguyên nhân dẫn đến việc bị cước chân, tay chủ yếu là do vùng da bên ngoài bị tiếp xúc với nhiệt độ quá lạnh và bị kích thích trong 1 khoảng thời gian dài. Hoặc cũng có thể do tuần hoàn máu kém, người có tính chịu lạnh kém làm cho vùng da sinh co thắt, làm rối loạn tuần máu dẫn đến sự thiếu ôxy mà dẫn đến sự tổn thương mô.
Bạn nên áp dụng các nguyên tắc sau để phòng bệnh cước chân tay. Nguyên tắc đầu tiên là phải giữ ấm cơ thể. Mùa đông cần chú ý giữ ấm và khô ráo các bộ phận tay chân, mặt, tai v.v... đây là những bộ phận dễ sinh bệnh cước. Thoa chút vaseline vào các bộ phận đó để giảm bớt da tản nhiệt, cũng có tác dụng giữ ấm, phòng ngừa phát cước.
Bạn nên áp dụng các nguyên tắc sau để phòng bệnh cước chân tay. Nguyên tắc đầu tiên là phải giữ ấm cơ thể. Mùa đông cần chú ý giữ ấm và khô ráo các bộ phận tay chân, mặt, tai v.v... đây là những bộ phận dễ sinh bệnh cước. Thoa chút vaseline vào các bộ phận đó để giảm bớt da tản nhiệt, cũng có tác dụng giữ ấm, phòng ngừa phát cước.
Tránh ngồi lâu hoặc không vận động. Tránh cơ thể bất động thời gian lâu, như ngồi lâu, đứng lâu, phải hoạt động thích hợp để xúc tiến tuần hoàn máu, giảm bớt phát sinh bệnh cước.
Tránh ngồi lâu hoặc không vận động. Tránh cơ thể bất động thời gian lâu, như ngồi lâu, đứng lâu, phải hoạt động thích hợp để xúc tiến tuần hoàn máu, giảm bớt phát sinh bệnh cước.
Tập thể dục. Phòng ngừa bệnh cước, nên kiên trì tập luyện thể dục, tăng cường khả năng chịu lạnh, thường ngày nên rửa mặt và tay chân bằng nước lạnh.
Tập thể dục. Phòng ngừa bệnh cước, nên kiên trì tập luyện thể dục, tăng cường khả năng chịu lạnh, thường ngày nên rửa mặt và tay chân bằng nước lạnh.
Không nên gãi. Khi bị cước bạn sẽ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, khi ấy bạn không nên gãy vì càng gãi bạn sẽ càng thấy ngứa và lúc đó da sẽ bị tổn thương dễ gây viêm nhiễm. Trong trường hợp này chỉ nên xoa bóp nhẹ nhàng để tranh nguy cơ bị trầy xa, xước da.
Không nên gãi. Khi bị cước bạn sẽ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, khi ấy bạn không nên gãy vì càng gãi bạn sẽ càng thấy ngứa và lúc đó da sẽ bị tổn thương dễ gây viêm nhiễm. Trong trường hợp này chỉ nên xoa bóp nhẹ nhàng để tranh nguy cơ bị trầy xa, xước da.
Để chữa bệnh cước chân tay, bạn có thể áp dụng các cách sau: lá lốt thái nhỏ, đun sôi với nước + chút muối. Sau đó ngâm chân, tay vào khoảng 30′. Dùng 1 thời gian sẽ đỡ dần và khỏi hẳn.
Để chữa bệnh cước chân tay, bạn có thể áp dụng các cách sau: lá lốt thái nhỏ, đun sôi với nước + chút muối. Sau đó ngâm chân, tay vào khoảng 30′. Dùng 1 thời gian sẽ đỡ dần và khỏi hẳn.
Thoa 1 chút dung dịch rượu anh đào (loại nhẹ) lên vùng chân, tay bị cước để làm dịu đi cơn ngứa, rát và dùng 1 thời gian sẽ hết.
Thoa 1 chút dung dịch rượu anh đào (loại nhẹ) lên vùng chân, tay bị cước để làm dịu đi cơn ngứa, rát và dùng 1 thời gian sẽ hết.
Gừng tươi thái lát mỏng, sau đó dùng sát lên vùng bị cước, mỗi ngày làm 1 đến 2 lần. Làm liên tục trong vòng 1 tuần.
Gừng tươi thái lát mỏng, sau đó dùng sát lên vùng bị cước, mỗi ngày làm 1 đến 2 lần. Làm liên tục trong vòng 1 tuần.
Chú ý, khi bị cước, bạn không nên dùng các loại thức ăn dễ gây dị ứng như hải sản, thịt bò, thịt gà, thịt vịt, rượu, bia… vì chúng làm chỗ phát cước sưng ngứa nhiều hơn.
Chú ý, khi bị cước, bạn không nên dùng các loại thức ăn dễ gây dị ứng như hải sản, thịt bò, thịt gà, thịt vịt, rượu, bia… vì chúng làm chỗ phát cước sưng ngứa nhiều hơn.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.