Màu sắc thực Trái đất qua vệ tinh Nhật Bản gây sốc

Màu sắc thực Trái đất qua vệ tinh Nhật Bản gây sốc

Ảnh màu sắc thực Trái đất qua vệ tinh của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho thấy Trái đất là “hành tinh xám” chứ không phải "hành tinh xanh".

Vệ tinh Himawari-8 được phóng lên quỹ đạo ngày 7/10/2014. Hệ thống máy ảnh chuyên dụng của nó cho phép chụp lại Trái đất với màu sắc thực. Ở thời điểm hiện tại, Himawari-8 là một trong số ít vệ tinh có khả năng chụp lại màu sắc thực của Trái đất từ không gian.  Màu sắc thực Trái đất qua vệ tinh thời tiết của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (ảnh).
Vệ tinh Himawari-8 được phóng lên quỹ đạo ngày 7/10/2014. Hệ thống máy ảnh chuyên dụng của nó cho phép chụp lại Trái đất với màu sắc thực. Ở thời điểm hiện tại, Himawari-8 là một trong số ít vệ tinh có khả năng chụp lại màu sắc thực của Trái đất từ không gian. Màu sắc thực Trái đất qua vệ tinh thời tiết của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (ảnh).
Các nhà khoa học cần sử dụng toàn bộ hệ thống chụp hình của Himawari-8 để ghi lại một bức ảnh màu. Các thử nghiệm cho thấy, hệ thống máy ảnh của vệ tinh đang hoạt động rất tốt.
Các nhà khoa học cần sử dụng toàn bộ hệ thống chụp hình của Himawari-8 để ghi lại một bức ảnh màu. Các thử nghiệm cho thấy, hệ thống máy ảnh của vệ tinh đang hoạt động rất tốt.
Vệ tinh bay cách trái đất 35.790 km. Nó không sử dụng bộ lọc trong quá trình chụp ảnh nên màu sắc của Trái đất rất thực. Các nhà khoa học nhận định, khả năng chụp hình của Himawari-8 có thể tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực dự báo thời tiết. Tuy nhiên, màu sắc của nó không giống với hình ảnh mắt người nhìn thấy nếu ngắm nhìn Trái đất từ không gian.
Vệ tinh bay cách trái đất 35.790 km. Nó không sử dụng bộ lọc trong quá trình chụp ảnh nên màu sắc của Trái đất rất thực. Các nhà khoa học nhận định, khả năng chụp hình của Himawari-8 có thể tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực dự báo thời tiết. Tuy nhiên, màu sắc của nó không giống với hình ảnh mắt người nhìn thấy nếu ngắm nhìn Trái đất từ không gian.
Himawari-8 thực chất là 2 vệ tinh song sinh, đảm trách nhiệm vụ quan sát khu vực Đông Á và Tây Thái Bình Dương. Khi được đưa vào hoạt động, Himawari-8 sẽ gửi ảnh về Trái đất với tốc độ mỗi phút một chiếc. Theo kế hoạch, vệ tinh sẽ chính thức cung cấp ảnh thời tiết cho Cơ quan Khí tượng Nhật Bản từ tuần này. Tokyo sẽ phóng vệ tinh Himawari-9 vào năm 2016.
Himawari-8 thực chất là 2 vệ tinh song sinh, đảm trách nhiệm vụ quan sát khu vực Đông Á và Tây Thái Bình Dương. Khi được đưa vào hoạt động, Himawari-8 sẽ gửi ảnh về Trái đất với tốc độ mỗi phút một chiếc. Theo kế hoạch, vệ tinh sẽ chính thức cung cấp ảnh thời tiết cho Cơ quan Khí tượng Nhật Bản từ tuần này. Tokyo sẽ phóng vệ tinh Himawari-9 vào năm 2016.
Himawari-8 chụp hình khu vực phía bắc Australia, bao gồm cảnh mặt trời phản chiếu trên biển Arafura và những dải mây nằm rải rác.
Himawari-8 chụp hình khu vực phía bắc Australia, bao gồm cảnh mặt trời phản chiếu trên biển Arafura và những dải mây nằm rải rác.
Blue Marble, bức ảnh nổi tiếng về Trái đất do vệ tinh của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA chụp. Tuy nhiên, nó đã được hiệu chỉnh màu sắc để giống với những gì mắt người nhìn thấy khi ngắm Trái đất từ không gian.
Blue Marble, bức ảnh nổi tiếng về Trái đất do vệ tinh của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA chụp. Tuy nhiên, nó đã được hiệu chỉnh màu sắc để giống với những gì mắt người nhìn thấy khi ngắm Trái đất từ không gian.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.