Mài tóe lửa đường băng khi hạ cánh khẩn, tiết lộ thiết kế lạ của F-22 Raptor

Mài tóe lửa đường băng khi hạ cánh khẩn, tiết lộ thiết kế lạ của F-22 Raptor

Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor Mỹ buộc phải dùng móc hãm trong lúc hạ cánh khẩn cấp. Trong quá trình tiếp đất, móc hãm va chạm với đường băng tạo ra nhiều tia lửa.

Hình ảnh xuất hiện trên truyền thông hôm 12/8 cho thấy,  tiêm kích F-22 thuộc Phi đoàn số 199 đã phải hạ cánh khẩn cấp xuống căn cứ liên hợp Trân Châu Cảng - Hickam sau khi gặp sự cố trên không.
Hình ảnh xuất hiện trên truyền thông hôm 12/8 cho thấy, tiêm kích F-22 thuộc Phi đoàn số 199 đã phải hạ cánh khẩn cấp xuống căn cứ liên hợp Trân Châu Cảng - Hickam sau khi gặp sự cố trên không.
Hiện chưa rõ sự cố với chiếc tiêm kích tàng hình F-22 tối tân này. Để rút ngắn quãng đường hạ cánh khẩn cấp, phi công F-22 thả móc hãm để móc vào cáp hãm đà trên đường băng.
Hiện chưa rõ sự cố với chiếc tiêm kích tàng hình F-22 tối tân này. Để rút ngắn quãng đường hạ cánh khẩn cấp, phi công F-22 thả móc hãm để móc vào cáp hãm đà trên đường băng.
Trước khi bắt được dây cáp, móc hãm bị mài trên đường băng, tạo ra tia lửa kéo dài. Máy bay cuối cùng đã tiếp đất thành công.
Trước khi bắt được dây cáp, móc hãm bị mài trên đường băng, tạo ra tia lửa kéo dài. Máy bay cuối cùng đã tiếp đất thành công.
Nhân chứng cho biết phi cơ được kéo về nhà chứa sau đó, trong khi đường băng đóng cửa khoảng 90 phút để kỹ thuật viên khôi phục hệ thống cáp hãm đà.
Nhân chứng cho biết phi cơ được kéo về nhà chứa sau đó, trong khi đường băng đóng cửa khoảng 90 phút để kỹ thuật viên khôi phục hệ thống cáp hãm đà.
Sự cố liên quan đến F-22 Raptor bất ngờ cho thấy thiết kế độc đáo của chiến đấu cơ mạnh nhất thế giới này. Thường cáp hãm đà chỉ được trang bị cho tiêm kích hạm, điều này giúp cho máy bay có thể hạ cánh ở đường băng ngắn như tàu sân bay.
Sự cố liên quan đến F-22 Raptor bất ngờ cho thấy thiết kế độc đáo của chiến đấu cơ mạnh nhất thế giới này. Thường cáp hãm đà chỉ được trang bị cho tiêm kích hạm, điều này giúp cho máy bay có thể hạ cánh ở đường băng ngắn như tàu sân bay.
Ở những máy bay thông thường, để hạ cánh đường băng ngắn thường dùng dù hãm tốc. Các chiến đấu cơ Nga đều trang bị dù ở đuôi máy bay. Đây là giải pháp kinh tế hơn so với thiết kế móc hãm đà.
Ở những máy bay thông thường, để hạ cánh đường băng ngắn thường dùng dù hãm tốc. Các chiến đấu cơ Nga đều trang bị dù ở đuôi máy bay. Đây là giải pháp kinh tế hơn so với thiết kế móc hãm đà.
Khi trang bị thêm móc hãm đà máy bay phải được gia cố khung thân cực chắc, nếu không khi móc vào cáp hãm, lực kéo khi hạ cánh có thể xé toạc máy bay.
Khi trang bị thêm móc hãm đà máy bay phải được gia cố khung thân cực chắc, nếu không khi móc vào cáp hãm, lực kéo khi hạ cánh có thể xé toạc máy bay.
Việc F-22 có móc hãm đà cho thấy khung thân của chiếc máy bay này được thiết kế rất chắc chắn.
Việc F-22 có móc hãm đà cho thấy khung thân của chiếc máy bay này được thiết kế rất chắc chắn.
Khung thân của F-22 Raptor có tuổi thọ lên tới 8.000 giờ bay, khi đại tu có thể lên tới 12.000 giờ bay, trong khi đó các máy bay của Nga chỉ có tuổi thọ khung thân từ 3.000 giờ bay, khi đại tu cũng chỉ có thể lên tới hạn 4.000 giờ bay.
Khung thân của F-22 Raptor có tuổi thọ lên tới 8.000 giờ bay, khi đại tu có thể lên tới 12.000 giờ bay, trong khi đó các máy bay của Nga chỉ có tuổi thọ khung thân từ 3.000 giờ bay, khi đại tu cũng chỉ có thể lên tới hạn 4.000 giờ bay.
Không quân Mỹ đang có 187 chiếc F-22, nhưng chỉ một nửa trong số này sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ bất cứ khi nào do yêu cầu bảo trì.
Không quân Mỹ đang có 187 chiếc F-22, nhưng chỉ một nửa trong số này sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ bất cứ khi nào do yêu cầu bảo trì.
F-22 được kỳ vọng sẽ là một trong những vũ khí đầu tiên được sử dụng trong các cuộc xung đột trong tương lai, với nhiệm vụ tiêu diệt hệ thống phòng không của đối phương
F-22 được kỳ vọng sẽ là một trong những vũ khí đầu tiên được sử dụng trong các cuộc xung đột trong tương lai, với nhiệm vụ tiêu diệt hệ thống phòng không của đối phương
F-22 Raptor là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 đầu tiên vào biên chế trên thế giới. Độ cơ động đỉnh cao, thiết bị điện tử tân tiến, khả năng tấn công tầm xa, cùng tính năng tàng hình cực đỉnh đã biến F-22 là chiến đấu cơ không đối thủ trong thời điểm hiện tại.
F-22 Raptor là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 đầu tiên vào biên chế trên thế giới. Độ cơ động đỉnh cao, thiết bị điện tử tân tiến, khả năng tấn công tầm xa, cùng tính năng tàng hình cực đỉnh đã biến F-22 là chiến đấu cơ không đối thủ trong thời điểm hiện tại.
Khả năng phản hồi radar của F-22 chỉ 0,000m2 trong khi của máy bay tàng hình Su-57 Nga lên tới 0,5m2. Sự tàng hình đỉnh cao là sự kết hợp giữa vỏ máy bay được cấu tạo từ 39% ti tan, 24% composite, 16% nhôm và 21% các thành phần khác.
Khả năng phản hồi radar của F-22 chỉ 0,000m2 trong khi của máy bay tàng hình Su-57 Nga lên tới 0,5m2. Sự tàng hình đỉnh cao là sự kết hợp giữa vỏ máy bay được cấu tạo từ 39% ti tan, 24% composite, 16% nhôm và 21% các thành phần khác.
Titan được sử dụng để chịu lực và chịu nhiệt cho các chi tiết trọng yếu. Sợi composite được sử dụng để bao bọc khung thân, cửa hút khí, cánh máy bay giúp gia tăng khả năng tàng hình. Ngoài ra thiết kế khí động học cực tốt cũng giúp phân tán sóng phản hồi radar của đối phương.
Titan được sử dụng để chịu lực và chịu nhiệt cho các chi tiết trọng yếu. Sợi composite được sử dụng để bao bọc khung thân, cửa hút khí, cánh máy bay giúp gia tăng khả năng tàng hình. Ngoài ra thiết kế khí động học cực tốt cũng giúp phân tán sóng phản hồi radar của đối phương.
F-22 Raptor là chiến đấu cơ đặc biệt khi chúng được cấu tạo từ những hàng chục ngàn thành phần, được sản xuất bởi 1.100 nhà thầu phụ trải khắp 44 tiểu bang trên nước Mỹ.
F-22 Raptor là chiến đấu cơ đặc biệt khi chúng được cấu tạo từ những hàng chục ngàn thành phần, được sản xuất bởi 1.100 nhà thầu phụ trải khắp 44 tiểu bang trên nước Mỹ.
F-22 Raptor có thể đạt đến vận tốc siêu thanh mà không cần đốt nhiên liệu lần 2, cho phép nó bay nhanh và xa hơn. Việc đốt nhiên liệu lần 2 giúp máy bay tăng tốc nhanh chóng, nhưng lại cực kỳ tốn nhiên liệu.
F-22 Raptor có thể đạt đến vận tốc siêu thanh mà không cần đốt nhiên liệu lần 2, cho phép nó bay nhanh và xa hơn. Việc đốt nhiên liệu lần 2 giúp máy bay tăng tốc nhanh chóng, nhưng lại cực kỳ tốn nhiên liệu.
F-22 Raptor dài 18,9m, sải cánh 13,6m, cao 5,10m, trọng lượng rỗng 19,7 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 38 tấn.
F-22 Raptor dài 18,9m, sải cánh 13,6m, cao 5,10m, trọng lượng rỗng 19,7 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 38 tấn.
Máy bay trang bị 2 động cơ phản lực cánh quạt đẩy có buồng đốt phụ Pratt & Whitney F119-PW-100 tích hợp bộ phận điều chỉnh hướng phụt, cho phép máy bay đạt tốc độ tối đa khoảng Mach 2 (2.400km/h).
Máy bay trang bị 2 động cơ phản lực cánh quạt đẩy có buồng đốt phụ Pratt & Whitney F119-PW-100 tích hợp bộ phận điều chỉnh hướng phụt, cho phép máy bay đạt tốc độ tối đa khoảng Mach 2 (2.400km/h).
Máy bay được trang bị hệ thống radar mạng pha cực mạnh AN/APG-77 có khả năng phát hiện mục tiêu cỡ một mét vuông ở khoảng cách lên tới 240km. Đây là điều mà không có loại máy bay nào ngoài F-22 có thể làm được.
Máy bay được trang bị hệ thống radar mạng pha cực mạnh AN/APG-77 có khả năng phát hiện mục tiêu cỡ một mét vuông ở khoảng cách lên tới 240km. Đây là điều mà không có loại máy bay nào ngoài F-22 có thể làm được.
Radar AN/APG-77 được hai công ty Northrop Grumman và Raytheon sản xuất và cấu tạo bởi hơn 2.000 thiết bị truyền dẫn tín hiệu. Đây cũng là loại radar phức tạp nhất sử dụng trên chiến đấu cơ của Mỹ.
Radar AN/APG-77 được hai công ty Northrop Grumman và Raytheon sản xuất và cấu tạo bởi hơn 2.000 thiết bị truyền dẫn tín hiệu. Đây cũng là loại radar phức tạp nhất sử dụng trên chiến đấu cơ của Mỹ.
F-22 Raptor cũng được trang bị hệ thống TRW CNI được Boeing sản xuất có nhiệm vụ liên lạc trong suốt hành trình, chia sẻ mục tiêu trong những nhiệm vụ phối hợp và nhận biết bạn - thù.
F-22 Raptor cũng được trang bị hệ thống TRW CNI được Boeing sản xuất có nhiệm vụ liên lạc trong suốt hành trình, chia sẻ mục tiêu trong những nhiệm vụ phối hợp và nhận biết bạn - thù.
Ngoài ra, F-22 còn trang bị thiết bị dẫn đường bằng laser LTN-100G và hệ thống GPS cùng cảm biến hạ cánh sản xuất bởi Northrop Grumman.
Ngoài ra, F-22 còn trang bị thiết bị dẫn đường bằng laser LTN-100G và hệ thống GPS cùng cảm biến hạ cánh sản xuất bởi Northrop Grumman.
Về hệ thống vũ khí, ngoài pháo 6 nòng M61A2, F-22 Raptor có ba khoang vũ khí nằm trong thân và các giá treo bên ngoài. Để không chiến, F-22 sẽ mang theo 6 tên lửa AIM-120C AMRAAM tầm xa (tầm bắn 120km) và hai tên lửa AIM-9X Sidewinder.
Về hệ thống vũ khí, ngoài pháo 6 nòng M61A2, F-22 Raptor có ba khoang vũ khí nằm trong thân và các giá treo bên ngoài. Để không chiến, F-22 sẽ mang theo 6 tên lửa AIM-120C AMRAAM tầm xa (tầm bắn 120km) và hai tên lửa AIM-9X Sidewinder.
Trong nhiệm vụ tuần tiễu, F-22 chỉ mang theo bốn thùng dầu phụ và 8 tên lửa tầm ngắn AIM-9X.
Trong nhiệm vụ tuần tiễu, F-22 chỉ mang theo bốn thùng dầu phụ và 8 tên lửa tầm ngắn AIM-9X.
Để tấn công mặt đất, F-22 mang ba bom thông minh GBU-32 JDAM loại 204kg hoặc 3 bom GBU-30 JDAM loại 454kg cùng một số nhỏ tên lửa không đối không.
Để tấn công mặt đất, F-22 mang ba bom thông minh GBU-32 JDAM loại 204kg hoặc 3 bom GBU-30 JDAM loại 454kg cùng một số nhỏ tên lửa không đối không.
Hiện nay đang có một số đề xuất từ các nghị sĩ Mỹ, nhằm cho phép việc tái sản xuất loại chiến đấu cơ để duy trì ưu thế tuyệt đối trước các đối thủ.
Hiện nay đang có một số đề xuất từ các nghị sĩ Mỹ, nhằm cho phép việc tái sản xuất loại chiến đấu cơ để duy trì ưu thế tuyệt đối trước các đối thủ.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.