Mải mê bắt chim, vô tình phát hiện kho báu “khủng” bên trong tháp cổ

Mải mê bắt chim, vô tình phát hiện kho báu “khủng” bên trong tháp cổ

Kho báu "khủng" trị giá lên đến hàng nghìn tỷ đồng này được phát hiện nằm trong tháp cổ Thụy Quang ở Trung Quốc.

Được biết  kho báu "khủng" này được tìm thấy bởi 3 đứa trẻ trong lúc đi tìm tổ chim đã vô tình phát hiện ra. Ba đứa trẻ ngây thơ không biết giá trị của kho báu vô tư chơi đùa, cho đến khi bố mẹ phát hiện ra thì đã vội vàng báo cáo sự việc với Ban Di tích Văn hóa địa phương.
Được biết kho báu "khủng" này được tìm thấy bởi 3 đứa trẻ trong lúc đi tìm tổ chim đã vô tình phát hiện ra. Ba đứa trẻ ngây thơ không biết giá trị của kho báu vô tư chơi đùa, cho đến khi bố mẹ phát hiện ra thì đã vội vàng báo cáo sự việc với Ban Di tích Văn hóa địa phương.
Kho báu "khủng" được tìm thấy trong tháp Thụy Quang bao gồm bảo tháp đựng xá lợi, các bản kinh chép tay, bản khắc gỗ "Diệu pháp liên hoa kinh" cùng nhiều cổ vật khác có giá trị lên tới 50 tỷ NDT (tương đương với 17.000 tỷ đồng).
Kho báu "khủng" được tìm thấy trong tháp Thụy Quang bao gồm bảo tháp đựng xá lợi, các bản kinh chép tay, bản khắc gỗ "Diệu pháp liên hoa kinh" cùng nhiều cổ vật khác có giá trị lên tới 50 tỷ NDT (tương đương với 17.000 tỷ đồng).
Trong số lượng bảo vật này đáng chú ý nhất là tòa bảo tháp đựng xá lợi được làm từ gỗ nam mộc quý hiếm và trang trí bằng ngọc trai. Nó cao khoảng 1,22m. Họ ước tính có tới hơn 40.000 viên ngọc trai được đính trên đó.
Trong số lượng bảo vật này đáng chú ý nhất là tòa bảo tháp đựng xá lợi được làm từ gỗ nam mộc quý hiếm và trang trí bằng ngọc trai. Nó cao khoảng 1,22m. Họ ước tính có tới hơn 40.000 viên ngọc trai được đính trên đó.
Bảo tháp này có niên đại gần 1.000 năm tuổi. Nó được chia thành 3 phần từ dưới lên gồm: Tu Di tòa, phật điện và tháp sát. Trên bảo tháp là 17 bức tượng của các vị chư Phật được chạm khắc từ gỗ đàn hương vô cùng tinh xảo.
Bảo tháp này có niên đại gần 1.000 năm tuổi. Nó được chia thành 3 phần từ dưới lên gồm: Tu Di tòa, phật điện và tháp sát. Trên bảo tháp là 17 bức tượng của các vị chư Phật được chạm khắc từ gỗ đàn hương vô cùng tinh xảo.
Trong đó, Tu Di tòa có hình bát giác, đây cũng là biểu tượng của tám hướng. Phần này cũng được chia làm 3 phần gồm: đế tọa, biển Tu Di và núi Tu Di. Toàn bộ biển Tu Di được sơn màu vàng, xung quanh mặt biển có 8 đám mây cát tường được chạm khắc bằng vàng và gỗ.
Trong đó, Tu Di tòa có hình bát giác, đây cũng là biểu tượng của tám hướng. Phần này cũng được chia làm 3 phần gồm: đế tọa, biển Tu Di và núi Tu Di. Toàn bộ biển Tu Di được sơn màu vàng, xung quanh mặt biển có 8 đám mây cát tường được chạm khắc bằng vàng và gỗ.
Trên những đám mây là tượng của Tứ đại thiên vương cầm vũ khí. Mặt biển cuộn sóng dữ dội, từ trong biển dâng lên một cột trụ, xung quanh cột có một con rồng 9 đầu bằng bạc. Trên cùng là núi Tu Di với các bức tượng hộ pháp.
Trên những đám mây là tượng của Tứ đại thiên vương cầm vũ khí. Mặt biển cuộn sóng dữ dội, từ trong biển dâng lên một cột trụ, xung quanh cột có một con rồng 9 đầu bằng bạc. Trên cùng là núi Tu Di với các bức tượng hộ pháp.
Ở giữa của bảo tháp là khu vực được gọi là Phật điện. Ở trung tâm của Phật điện có đặt một chiếc bình màu xanh nhạt chứa 9 viên xá lợi. Xung quanh chiếc bình là một cột đá bát giác khắc kinh Phật.
Ở giữa của bảo tháp là khu vực được gọi là Phật điện. Ở trung tâm của Phật điện có đặt một chiếc bình màu xanh nhạt chứa 9 viên xá lợi. Xung quanh chiếc bình là một cột đá bát giác khắc kinh Phật.
Ngoài ngọc trai, bảo tháp được trang trí bằng "thất bảo" tức là 7 vật linh thương của nhà Phật là vàng, bạc, ngọc, xà cừ, hổ phách, san hô đỏ và mã não. Hiện số kho báu này đang được trưng bày tại bảo tàng Tô Châu.
Ngoài ngọc trai, bảo tháp được trang trí bằng "thất bảo" tức là 7 vật linh thương của nhà Phật là vàng, bạc, ngọc, xà cừ, hổ phách, san hô đỏ và mã não. Hiện số kho báu này đang được trưng bày tại bảo tàng Tô Châu.
Xá lợi hay còn gọi là Xá lị, phiên âm tiếng Phạn là Sarira, dịch ra theo nghĩa đen là những hạt cứng. Các hạt xá lị có đa dạng kích thước từ nhỏ đến lớn với đa dạng màu sắc khác nhau. Trông chúng rất giống với hạt ngọc trai hay pha lê hình thành sau khi làm lễ trà tỳ (hoả thiêu) nhục cốt của các vị cao tăng Phật giáo.
Xá lợi hay còn gọi là Xá lị, phiên âm tiếng Phạn là Sarira, dịch ra theo nghĩa đen là những hạt cứng. Các hạt xá lị có đa dạng kích thước từ nhỏ đến lớn với đa dạng màu sắc khác nhau. Trông chúng rất giống với hạt ngọc trai hay pha lê hình thành sau khi làm lễ trà tỳ (hoả thiêu) nhục cốt của các vị cao tăng Phật giáo.
Sarira có rất nhiều loại và chúng đều được giải thích ở nhiều góc độ khác nhau. Dựa theo nguồn gốc hình thành sẽ chia thành 2 loại là xá lợi Phật và Xá lợi của người tu hành.
Sarira có rất nhiều loại và chúng đều được giải thích ở nhiều góc độ khác nhau. Dựa theo nguồn gốc hình thành sẽ chia thành 2 loại là xá lợi Phật và Xá lợi của người tu hành.
Xá lợi Phật hình thành sau lễ hoả thiêu của Đức Phật. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể may mắn nhìn thấy chúng. Xá lị Phật thường có ánh hào quang vô cùng mạnh mẽ, chúng có khả năng phát sáng, cứng rắn như kim cương và không gì có thể phá vỡ được.
Xá lợi Phật hình thành sau lễ hoả thiêu của Đức Phật. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể may mắn nhìn thấy chúng. Xá lị Phật thường có ánh hào quang vô cùng mạnh mẽ, chúng có khả năng phát sáng, cứng rắn như kim cương và không gì có thể phá vỡ được.
Đây là loại cực kỳ quý hiếm mà tuỳ theo phúc đức, căn tánh của mỗi người mà hoá hiện. Người có biệt duyên thì sẽ thấy màu sắc của chúng đặc biệt, khác thường với đủ các kích thước to nhỏ. Hay ngược lại, có những người cả đời cũng không thấy được xá lị Phật.
Đây là loại cực kỳ quý hiếm mà tuỳ theo phúc đức, căn tánh của mỗi người mà hoá hiện. Người có biệt duyên thì sẽ thấy màu sắc của chúng đặc biệt, khác thường với đủ các kích thước to nhỏ. Hay ngược lại, có những người cả đời cũng không thấy được xá lị Phật.
>>>Xem thêm video: “Đau mắt” với kiến trúc tòa nhà hình kim tự tháp.

GALLERY MỚI NHẤT