Lý do gì khiến Mỹ đem 500.000 quân đến Việt Nam?

Lý do gì khiến Mỹ đem 500.000 quân đến Việt Nam?

(Kiến Thức) - Trong giai đoạn đỉnh quân số của Quân đội Mỹ triển khai ở chiến trường miền Nam Việt Nam lên đến 541.933 quân, nhằm phục vụ cho chiến lược Chiến tranh Cục bộ mà Lầu Năm Góc kỳ vọng sẽ giúp họ chiến thắng.

Về cơ bản,  chiến lược Chiến tranh Cục bộ của Mỹ là chiến lược tận dụng hỏa lực mạnh, công nghệ cao, quân số áp đảo cùng lợi thế "sân nhà" để ngăn chặn sự phát triển của Quân giải phóng trên miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: CNN.
Về cơ bản, chiến lược Chiến tranh Cục bộ của Mỹ là chiến lược tận dụng hỏa lực mạnh, công nghệ cao, quân số áp đảo cùng lợi thế "sân nhà" để ngăn chặn sự phát triển của Quân giải phóng trên miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: CNN.
Được tiến hành trong giai đoạn 1965 tới năm 1967, chiến lược Chiến tranh Cục bộ của Mỹ được vạch ra nhằm thiết lập ảnh hưởng lâu dài của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam, khiến chính quyền và quân đội Sài Gòn buộc phải dựa vào Mỹ thay vì tự phát triển. Nguồn ảnh: CNN.
Được tiến hành trong giai đoạn 1965 tới năm 1967, chiến lược Chiến tranh Cục bộ của Mỹ được vạch ra nhằm thiết lập ảnh hưởng lâu dài của quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam, khiến chính quyền và quân đội Sài Gòn buộc phải dựa vào Mỹ thay vì tự phát triển. Nguồn ảnh: CNN.
Đây là một dạng "Chiến tranh hạn chế" trong chiến lược toàn cầu "phản ứng linh hoạt". Do có lợi thế quân số đông, hỏa lực mạnh và hậu cần vô tận, chiến lược này của Mỹ đã đẩy cuộc Chiến tranh Việt Nam lên một quy mô mới. Nguồn ảnh: CNN.
Đây là một dạng "Chiến tranh hạn chế" trong chiến lược toàn cầu "phản ứng linh hoạt". Do có lợi thế quân số đông, hỏa lực mạnh và hậu cần vô tận, chiến lược này của Mỹ đã đẩy cuộc Chiến tranh Việt Nam lên một quy mô mới. Nguồn ảnh: CNN.
Về mặt lý thuyết, chiến lược này của mỹ bao gồm 2 phần. Phần thứ nhất bao gồm việc sử dụng lực lượng quân đội Mỹ để tác chiến ở miền Nam Việt Nam, đánh bật quân giải phóng ra các khu vực quan trọng ở miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: CNN.
Về mặt lý thuyết, chiến lược này của mỹ bao gồm 2 phần. Phần thứ nhất bao gồm việc sử dụng lực lượng quân đội Mỹ để tác chiến ở miền Nam Việt Nam, đánh bật quân giải phóng ra các khu vực quan trọng ở miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: CNN.
Phần thứ hai và là phần mấu chốt, đó là ném bom không kích miền Bắc, Lào và Campuchia để ngăn chặn tuyến đường tiếp tế từ Bắc vào Nam, buộc lực lượng quân giải phóng ở Miền Nam Việt Nam vì thiếu hậu cần mà không thể chiến đấu được. Nguồn ảnh: CNN.
Phần thứ hai và là phần mấu chốt, đó là ném bom không kích miền Bắc, Lào và Campuchia để ngăn chặn tuyến đường tiếp tế từ Bắc vào Nam, buộc lực lượng quân giải phóng ở Miền Nam Việt Nam vì thiếu hậu cần mà không thể chiến đấu được. Nguồn ảnh: CNN.
Thực tế, mục tiêu lớn đằng sau chiến lược này của Mỹ đó là khiến cho miền Bắc thấy được sức mạnh quân sự của quân đội xứ Cờ Hoa, đồng thời tiêu diệt hoàn toàn lực lượng chủ lực của Quân Giải phóng ở miền Nam Việt Nam, tiến tới việc đàm phán hòa bình với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên thế thắng. Nguồn ảnh: CNN.
Thực tế, mục tiêu lớn đằng sau chiến lược này của Mỹ đó là khiến cho miền Bắc thấy được sức mạnh quân sự của quân đội xứ Cờ Hoa, đồng thời tiêu diệt hoàn toàn lực lượng chủ lực của Quân Giải phóng ở miền Nam Việt Nam, tiến tới việc đàm phán hòa bình với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên thế thắng. Nguồn ảnh: CNN.
Tướng Westmoreland đệ trình lên Nhà Trắng kế hoạch chiến lược ba giai đoạn, bao gồm các nội dung một là Tảo thanh, hai là đảm bảo an ninh và ba là kế hoạch nổi tiếng - Tìm và Diệt. Nguồn ảnh: CNN.
Tướng Westmoreland đệ trình lên Nhà Trắng kế hoạch chiến lược ba giai đoạn, bao gồm các nội dung một là Tảo thanh, hai là đảm bảo an ninh và ba là kế hoạch nổi tiếng - Tìm và Diệt. Nguồn ảnh: CNN.
Theo đó, nội dung đầu tiên là Tảo thanh, có nghĩa là "xử lý" mọi đe dọa với chính quyền bù nhìn mà Mỹ dựng lên ở Sài Gòn, bao gồm cả các đe dọa tới từ bên trong và bên ngoài, ảnh hưởng tới sự an nguy của chính quyền này. Nguồn ảnh: CNN.
Theo đó, nội dung đầu tiên là Tảo thanh, có nghĩa là "xử lý" mọi đe dọa với chính quyền bù nhìn mà Mỹ dựng lên ở Sài Gòn, bao gồm cả các đe dọa tới từ bên trong và bên ngoài, ảnh hưởng tới sự an nguy của chính quyền này. Nguồn ảnh: CNN.
Thứ hai là đảm bảo an ninh cho các khu vực đông dân cư, các thành phố lớn. Các thực hiện rất đơn giản, đó là tăng quân số và tăng mật độ các doanh trại đóng quân của Mỹ ở đây. Nguồn ảnh: CNN.
Thứ hai là đảm bảo an ninh cho các khu vực đông dân cư, các thành phố lớn. Các thực hiện rất đơn giản, đó là tăng quân số và tăng mật độ các doanh trại đóng quân của Mỹ ở đây. Nguồn ảnh: CNN.
Và cuối cùng, sử dụng lực lượng đóng quân với quân số ngày càng tăng của Mỹ ở Việt Nam để tham gia vào việc Tìm - Diệt lực lượng quân giải phóng ở miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: CNN.
Và cuối cùng, sử dụng lực lượng đóng quân với quân số ngày càng tăng của Mỹ ở Việt Nam để tham gia vào việc Tìm - Diệt lực lượng quân giải phóng ở miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: CNN.
Tổng cộng, quân số của Mỹ và đồng minh đưa vào miền Nam Việt Nam áp hoàn toàn quân giải phóng với khoảng 1,3 triệu quân, bao gồm khoảng 550.000 lính Mỹ, 700.000 lính Sài Gòn, 6000 lính Thái Lan, 50.000 lính Hàn Quốc, 2000 lính Philippines, 7500 lính Australia và nhiều quốc gia khác. Nguồn ảnh: CNN.
Tổng cộng, quân số của Mỹ và đồng minh đưa vào miền Nam Việt Nam áp hoàn toàn quân giải phóng với khoảng 1,3 triệu quân, bao gồm khoảng 550.000 lính Mỹ, 700.000 lính Sài Gòn, 6000 lính Thái Lan, 50.000 lính Hàn Quốc, 2000 lính Philippines, 7500 lính Australia và nhiều quốc gia khác. Nguồn ảnh: CNN.
Tuy nhiên, giao tranh qua các năm 1966 và 1967 đã cho thấy tinh thần chiến đấu của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là không cao, khả năng tác chiến bộ binh kém, ưu thế hỏa lực không quân và pháo binh có thể bị ta khắc chế khá dễ dàng trên chiến trường. Nguồn ảnh: CNN.
Tuy nhiên, giao tranh qua các năm 1966 và 1967 đã cho thấy tinh thần chiến đấu của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là không cao, khả năng tác chiến bộ binh kém, ưu thế hỏa lực không quân và pháo binh có thể bị ta khắc chế khá dễ dàng trên chiến trường. Nguồn ảnh: CNN.
Dấu chấm hết của Chiến tranh Cục bộ chính là cuộc Tổng tiến công và Nổi dậy Mậu Thân 1968. Mỹ buộc phải từ bỏ tham vọng chiến thắng bằng vũ lực ở Việt Nam và tìm một chiến lược thay thế mới để rút bớt quân số ra khỏi chiến trường này. Nguồn ảnh: CNN.
Dấu chấm hết của Chiến tranh Cục bộ chính là cuộc Tổng tiến công và Nổi dậy Mậu Thân 1968. Mỹ buộc phải từ bỏ tham vọng chiến thắng bằng vũ lực ở Việt Nam và tìm một chiến lược thay thế mới để rút bớt quân số ra khỏi chiến trường này. Nguồn ảnh: CNN.
Chiến lược mới được Mỹ lựa chọn chính là Việt Nam hóa Chiến tranh - một sách lược đã đẩy dân tộc ta vào cảnh "nồi da xáo thịt" chỉ để Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam trong danh dự. Nguồn ảnh: CNN.
Chiến lược mới được Mỹ lựa chọn chính là Việt Nam hóa Chiến tranh - một sách lược đã đẩy dân tộc ta vào cảnh "nồi da xáo thịt" chỉ để Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam trong danh dự. Nguồn ảnh: CNN.
Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ tham chiến ở Cao nguyên Trung phần, miền Nam Việt Nam năm 1967.

GALLERY MỚI NHẤT