Lực lượng "giữ lửa" cho đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ

Lực lượng "giữ lửa" cho đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ

(Kiến Thức) - Trong thời kỳ chống Mỹ, lực lượng thanh niên xung phong, công binh, bộ đội... của ta đã phải hy sinh quá nhiều để bảo vệ tuyến đường tối quan trọng, mang ý nghĩa sống còn với kháng chiến - Đường Trường Sơn. 

 Đường Trường Sơn hay còn có tên gọi khác là Đường mòn Hồ Chí Minh là mạng lưới giao thông quân sự chạy từ miền Bắc tới miền Nam Việt Nam, được chúng ta sử dụng làm tuyến đường hậu cần trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguồn ảnh: TTXVN.
Đường Trường Sơn hay còn có tên gọi khác là Đường mòn Hồ Chí Minh là mạng lưới giao thông quân sự chạy từ miền Bắc tới miền Nam Việt Nam, được chúng ta sử dụng làm tuyến đường hậu cần trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguồn ảnh: TTXVN.
Do không thể xây dựng đường Trường Sơn trong lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn, tuyến đường này buộc phải vắt sang hạ Lào và Campuchia sau đó kéo đường nhánh vào từng mặt trận ở miền Nam. Nguồn ảnh: TTXVN.
Do không thể xây dựng đường Trường Sơn trong lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn, tuyến đường này buộc phải vắt sang hạ Lào và Campuchia sau đó kéo đường nhánh vào từng mặt trận ở miền Nam. Nguồn ảnh: TTXVN.
Những người lính trong cuộc gọi đây là "Tuyến Lửa" vì đơn giản cả Mỹ lẫn Việt Nam đều hiểu, đường Trường Sơn còn - kháng chiến còn. Nguồn ảnh: TTXVN.
Những người lính trong cuộc gọi đây là "Tuyến Lửa" vì đơn giản cả Mỹ lẫn Việt Nam đều hiểu, đường Trường Sơn còn - kháng chiến còn. Nguồn ảnh: TTXVN.
Trong thời gian tồn tại của mình, hệ thống hậu cần Trường Sơn đã chuyển được 1 triệu tấn hàng hóa (90.000 tấn bị hỏa lực Mỹ làm hư hại) vào miền Nam.Nguồn ảnh: TTXVN.
Trong thời gian tồn tại của mình, hệ thống hậu cần Trường Sơn đã chuyển được 1 triệu tấn hàng hóa (90.000 tấn bị hỏa lực Mỹ làm hư hại) vào miền Nam.Nguồn ảnh: TTXVN.
Ngoài ra, chúng ta còn chuyển được 10 lượt sư đoàn, 3 quân đoàn, hộ tống 90 đơn vị binh chủng kỹ thuật vào chiến trường. Không ít người lính đã "lội bộ" dọc Trường Sơn tới vài lần khi được cử ra Bắc học sĩ quan sau đó lại đi bộ trở lại chiến trường chiến đấu tiếp. Nguồn ảnh: TTXVN.
Ngoài ra, chúng ta còn chuyển được 10 lượt sư đoàn, 3 quân đoàn, hộ tống 90 đơn vị binh chủng kỹ thuật vào chiến trường. Không ít người lính đã "lội bộ" dọc Trường Sơn tới vài lần khi được cử ra Bắc học sĩ quan sau đó lại đi bộ trở lại chiến trường chiến đấu tiếp. Nguồn ảnh: TTXVN.
Trong khi Quân đội Mỹ với sức mạnh rải thảm của hỏa lực, lực lượng công binh và thanh niên xung phong của ta đã đánh đổi bằng máu để giữ đường Trường Sơn được thông suốt. Nguồn ảnh: TTXVN.
Trong khi Quân đội Mỹ với sức mạnh rải thảm của hỏa lực, lực lượng công binh và thanh niên xung phong của ta đã đánh đổi bằng máu để giữ đường Trường Sơn được thông suốt. Nguồn ảnh: TTXVN.
Trong nỗ lực "chặt đứt" đường Trường Sơn, Mỹ đã sử dụng không quân, bộ binh, chất độc hóa học, hàng rào điện tử, tạo mưa nhân tạo, bùn hóa học,... và bất cứ thủ đoạn nào chúng có thể nghĩ ra, miễn là để xe tải của ta không thể chạy được trên tuyến đường này. Nguồn ảnh: TTXVN.
Trong nỗ lực "chặt đứt" đường Trường Sơn, Mỹ đã sử dụng không quân, bộ binh, chất độc hóa học, hàng rào điện tử, tạo mưa nhân tạo, bùn hóa học,... và bất cứ thủ đoạn nào chúng có thể nghĩ ra, miễn là để xe tải của ta không thể chạy được trên tuyến đường này. Nguồn ảnh: TTXVN.
Từ ngày đường Trường Sơn được chính thức hình thành và được đặt tên vào tháng 5/1959 cho tới ngày 30/4/1975, con đường này đã tồn tại tổng cộng 6000 ngày đêm bất chấp nỗ lực phá hoại của Mỹ và đồng minh. Nguồn ảnh: TTXVN.
Từ ngày đường Trường Sơn được chính thức hình thành và được đặt tên vào tháng 5/1959 cho tới ngày 30/4/1975, con đường này đã tồn tại tổng cộng 6000 ngày đêm bất chấp nỗ lực phá hoại của Mỹ và đồng minh. Nguồn ảnh: TTXVN.
Tổng cộng đã có khoảng 120.000 người tới từ các lực lượng công binh, thanh niên xung phong hay dân công hỏa tuyến đã góp sức, góp công và góp máu để giữ thông tuyến cho đường Trường Sơn. Nguồn ảnh: TTXVN.
Tổng cộng đã có khoảng 120.000 người tới từ các lực lượng công binh, thanh niên xung phong hay dân công hỏa tuyến đã góp sức, góp công và góp máu để giữ thông tuyến cho đường Trường Sơn. Nguồn ảnh: TTXVN.
Trong các chiến dịch đánh phá kể từ năm 1965 tới năm 1972, Mỹ đã huy động tổng cộng 733.000 lượt máy bay, thực hiện 152.000 phi vụ đánh phá. Nguồn ảnh: TTXVN.
Trong các chiến dịch đánh phá kể từ năm 1965 tới năm 1972, Mỹ đã huy động tổng cộng 733.000 lượt máy bay, thực hiện 152.000 phi vụ đánh phá. Nguồn ảnh: TTXVN.
Số bom được Mỹ trút xuống đường Trường Sơn lên tới 4 triệu tấn. Để tiện so sánh, số lượng bom mà Mỹ và đồng minh sử dụng trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai - trận chiến ác liệt nhất của nhân loại cũng chỉ vỏn vẹn 2,7 triệu tấn. Nguồn ảnh: TTXVN.
Số bom được Mỹ trút xuống đường Trường Sơn lên tới 4 triệu tấn. Để tiện so sánh, số lượng bom mà Mỹ và đồng minh sử dụng trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai - trận chiến ác liệt nhất của nhân loại cũng chỉ vỏn vẹn 2,7 triệu tấn. Nguồn ảnh: TTXVN.
Không có thống kê chính thức, tuy nhiên có thể khẳng định Mỹ đã tốn hàng tỷ USD trong nỗ lực chặt đứt đường Trường Sơn. Tất nhiên là lịch sử đã chứng minh, Mỹ đã "ném tiền qua cửa sổ". Nguồn ảnh: TTXVN.
Không có thống kê chính thức, tuy nhiên có thể khẳng định Mỹ đã tốn hàng tỷ USD trong nỗ lực chặt đứt đường Trường Sơn. Tất nhiên là lịch sử đã chứng minh, Mỹ đã "ném tiền qua cửa sổ". Nguồn ảnh: TTXVN.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ nỗ lực đánh bom không ngừng nghỉ đường Trường Sơn.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.