Lời giải về bí ẩn sao đại hồng thủy Mu Centauri

(Kiến Thức) - Những bí ẩn về sao đại hồng thủy Mu Centauri đang dần được mở ra, gây thú vị với các nhà khoa học.

Lời giải về bí ẩn sao đại hồng thủy Mu Centauri
Lời giải cho những bí ẩn của sao đại hồng thủy được trình bày rõ trong báo cáo của phi hành gia Tomasz Nowakowski ở đài quan sát Palomar.
Sao đại hồng thủy Mu Centauri cách Trái đất chúng ta 510 năm ánh sáng, là một ngôi sao chứa nhiều điều bí ẩn và thú vị.
Loi giai ve bi an sao dai hong thuy Mu Centauri
 
Sao Mu Centauri thuộc chủng sao nova lùn trắng, mang bản chất của một hệ sao nhị phân. Nhân của sao mang hình hài của một quả bóng trắng, có một trục sáng Ox, Oy toán học chia Mu Centauri làm bốn phần rõ rệt, nguyên ngôi sao đầy ánh sáng, khí bụi, nhiều siêu tân tinh nhỏ lấp mình trong đó. Ở vùng gần trung tâm, sao sáng nhất, ở vùng xa, sao mờ hơn tuy nhiên vẫn phát sáng rất mãnh liệt.
Loi giai ve bi an sao dai hong thuy Mu Centauri-Hinh-2
 
Vào giai đoạn đạt 0,34 ngày và 0,18 ngày, toàn bộ bề mặt và thành phần trong sao Mu Centauri có sự hoán đổi vị trí ngược ngang lộn xộn, ánh sáng phát xạ chập chờn, khí bụi quần quật, siêu tân tinh sáng tối, di chuyển loạn xạ trên vành đai Mu Centauri, tất cả như một trận đại hồng thủy càn quét và làm náo loạn hệ thống, nhiệt độ ngay thời điểm đó đo được có thể đạt 5000 độ C.
Hiện các nhà khoa học vẫn chưa thể lý giải vì sao lại có hai giai đoạn đại hồng thủy diễn ra bí ẩn đến khó tin trên ngôi sao này.

Ngôi sao nào sáng nhất trên bầu trời?

(Kiến Thức) - Trong tiếng Việt, Sirius được gọi là Thiên Lang (chó trời) do nó nằm trong chòm sao Đại Khuyển mang hình dáng một con chó lớn.

Ngôi sao nào sáng nhất trên bầu trời?
Hỏi: Nếu không tính các hành tinh trong Hệ Mặt Trời thì ngôi sao nào là sáng nhất trên bầu trời? - Trần Trung Quân (Hà Nội).
Ngoi sao nao sang nhat tren bau troi?
Sirius được gọi là Thiên Lang (chó trời).  

Hình ảnh ngôi sao kỳ lạ sáng gấp 300 lần Mặt trời

(Kiến Thức) - Các hình ảnh mô phỏng lại sự hình thành của ngôi sao kỳ lạ W75N(B)-VLA2, sáng gấp 300 lần và lớn gấp 8 lần so với Mặt trời.

Hình ảnh ngôi sao kỳ lạ sáng gấp 300 lần Mặt trời
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi
Các nhà thiên văn học vô cùng kinh ngạc khi nhìn thấy luồng ánh sáng cực mạnh phát ra từ sự hình thành của một ngôi sao trong vũ trụ. Ánh sáng từ ngôi sao đi qua quãng đường dài 4.200 năm ánh sáng đến Trái đất. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-2
Ngôi sao kỳ lạ có tên là W75N(B)-VLA2, sáng gấp 300 lần và lớn gấp 8 lần so với Mặt trời. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ thấy một luồng ánh sáng mạnh như vậy phát ra từ sự hình thành của một ngôi sao trong vũ trụ.  
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-3
Hình ảnh chụp vào năm 1996, là lần đầu tiên các nhà thiên văn học quan sát được ánh sáng phát ra từ ngôi sao W75N(B)-VLA2
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-4
Hình ảnh quan sát và chụp ảnh lại vào năm 2015 thì có thể thấy sự khác biệt rất rõ rệt trong sự hình thành của ngôi sao W75N(B)-VLA2. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-5
Tuy ngôi sao đang bị che phủ bởi các đám mây đen của bụi vũ trụ, vùng năng lượng siêu nóng bên trong vẫn phát ra những luồng bức xạ tím cực mạnh do quá trình hình thành ngôi sao tạo ra. Hình ảnh chụp bằng cảm biến bức xạ ghi nhận được từ ngôi sao này, cho thấy sự phát triển rất nhanh của nó trong giai đoạn đầu, được chụp vào năm 1996. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-6
Đây là hình ảnh cảm biến bức xạ chụp năm 2015, cho thấy sự phát triển kích thước của vùng khí nóng bên trong vành đai bụi vũ trụ. Đây cũng là lần đầu tiên mà các nhà khoa học theo dõi được đầy đủ và chi tiết nhất về sự hình thành của một ngôi sao mới. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-7
Hình ảnh mô phỏng sự phát triển của W75N (B) -VLA-2. Các vùng khí nóng từ ngôi sao trẻ mở rộng theo chiều ngang, ảnh chụp năm 1996. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-8
Trong quá trình hình thành của ngôi sao, vành đai bụi vũ trụ sẽ ức chế sự phát triển của vùng khí nóng, ép về phía hai cực, là giai đoạn đầu tiên trong sự hình thành của một ngôi sao mới. Bức ảnh chụp năm 2014 cho thấy rõ quá trình.

Điểm những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời

(Kiến Thức) - Không phải các ngôi sao đều giống nhau, chúng có độ sáng khác nhau vì thế không phải sao nào cũng quan sát được bằng mắt thường.

Điểm những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời
Hỏi: Tôi nghe nói chúng ta có thể nhìn thấy khoảng 6.000 ngôi sao trên bầu trời. Vậy trong số này có bao nhiêu ngôi sao sáng nhất? - Nguyễn Ngọc Văn (Hà Nội).
Diem nhung ngoi sao sang nhat tren bau troi
 

Đọc nhiều nhất

Tin mới