Loạt xe tăng "hàng độc" của Quân đội Trung Quốc giai đoạn 1950-1980

Loạt xe tăng "hàng độc" của Quân đội Trung Quốc giai đoạn 1950-1980

(Kiến Thức) - Trung Quốc có số lượng lớn các loại tăng định danh rất đa dạng được phát triển trong suốt giai đoạn 1950-1980. Tuy ít xuất hiện và rất hiếm thông tin về số lượng được sử dụng trong quân đội Trung Quốc, nhưng một số dòng xe tăng vẫn được đánh giá khá cao. 

Theo một số thống kê,  Quân đội Trung Quốc là một trong những quốc gia sở hữu lực lượng xe tăng đông đảo nhất thế giới hiện nay. Các loại xe tăng nổi tiếng nhất của Trung Quốc thường được nhắc đến như xe tăng Type 59, Type 99 hay Type 96, nhưng đó chưa phải là tất cả, Trung Quốc còn một số lượng lớn các loại tăng định danh khác được phát triển trong suốt giai đoạn 1950-1980.
Theo một số thống kê, Quân đội Trung Quốc là một trong những quốc gia sở hữu lực lượng xe tăng đông đảo nhất thế giới hiện nay. Các loại xe tăng nổi tiếng nhất của Trung Quốc thường được nhắc đến như xe tăng Type 59, Type 99 hay Type 96, nhưng đó chưa phải là tất cả, Trung Quốc còn một số lượng lớn các loại tăng định danh khác được phát triển trong suốt giai đoạn 1950-1980.
Đây là chiếc xe tăng đầu tiên do Trung Quốc sản xuất - xe tăng hạng trung Type 58 được chế tạo hoàn toàn dựa theo mẫu T-34-85 huyền thoại của Liên Xô vào những năm 1950. Cơ bản thì nó giống hệt mẫu T-34-85 vì dẫu sao linh kiện tăng được Liên Xô cung cấp.
Đây là chiếc xe tăng đầu tiên do Trung Quốc sản xuất - xe tăng hạng trung Type 58 được chế tạo hoàn toàn dựa theo mẫu T-34-85 huyền thoại của Liên Xô vào những năm 1950. Cơ bản thì nó giống hệt mẫu T-34-85 vì dẫu sao linh kiện tăng được Liên Xô cung cấp.
Sau khi hoàn thành phát triển dòng tăng Type 59 (dựa trên mẫu T-54A Liên Xô), Trung Quốc không còn nhận được bất kỳ sự giúp đỡ nào từ Liên Xô do mối quan hệ hai nước bắt đầu xấu đi, mà đỉnh điểm là cuộc chiến tranh biên giới Xô-Trung 1969. Vì vậy, các thế hệ tăng tiếp theo của nước này hầu như chỉ là sự cải tiến không quá vượt bậc so với dòng Type 59. Trong giai đoạn 1963-1974, Trung Quốc đã nỗ lực phát triển thế hệ tăng Type 69 - được coi là dòng xe tăng chiến đấu chủ lực đầu tiên được nước này độc lập phát triển.
Sau khi hoàn thành phát triển dòng tăng Type 59 (dựa trên mẫu T-54A Liên Xô), Trung Quốc không còn nhận được bất kỳ sự giúp đỡ nào từ Liên Xô do mối quan hệ hai nước bắt đầu xấu đi, mà đỉnh điểm là cuộc chiến tranh biên giới Xô-Trung 1969. Vì vậy, các thế hệ tăng tiếp theo của nước này hầu như chỉ là sự cải tiến không quá vượt bậc so với dòng Type 59. Trong giai đoạn 1963-1974, Trung Quốc đã nỗ lực phát triển thế hệ tăng Type 69 - được coi là dòng xe tăng chiến đấu chủ lực đầu tiên được nước này độc lập phát triển.
Dẫu vậy, một điểm dễ nhận ra trên thế hệ xe tăng Type 69 là nó nét gì đó giống với dòng tăng T-62 của Liên Xô khi mà bánh đỡ thứ nhất và thứ 2 có một khoảng cách lớn. Theo một số nguồn tin, Quân đội Trung Quốc đã thu giữ được một chiếc xe tăng T-62 trong xung đột biên giới Xô - Trung 1969. Vì vậy không loại trừ khả năng Type 69 được sao chép công nghệ theo mẫu T-62.
Dẫu vậy, một điểm dễ nhận ra trên thế hệ xe tăng Type 69 là nó nét gì đó giống với dòng tăng T-62 của Liên Xô khi mà bánh đỡ thứ nhất và thứ 2 có một khoảng cách lớn. Theo một số nguồn tin, Quân đội Trung Quốc đã thu giữ được một chiếc xe tăng T-62 trong xung đột biên giới Xô - Trung 1969. Vì vậy không loại trừ khả năng Type 69 được sao chép công nghệ theo mẫu T-62.
Xe tăng chiến đấu chủ lực Type 69 có trọng lượng 36,7 tấn, dài 6,24m, rộng 3,3m, cao 2,8m, kíp lái 4 người. Điểm cải tiến chủ yếu trên Type 69 so với đời Type 59 chỉ là thay mới động cơ diesel 580 mã lực, trang bị pháo nòng trơn Type 69 100mm (thay vì rãnh xoắn 100mm), trang bị thêm lazer đo xa, đèn hồng ngoại. Các thế hệ sản xuất hàng loạt số lượng lớn như Type 69-IIA, IIB chủ yếu hiện đại hóa hệ thống điều khiển hỏa lực, trang bị thêm ống phóng lựu đạn khói.
Xe tăng chiến đấu chủ lực Type 69 có trọng lượng 36,7 tấn, dài 6,24m, rộng 3,3m, cao 2,8m, kíp lái 4 người. Điểm cải tiến chủ yếu trên Type 69 so với đời Type 59 chỉ là thay mới động cơ diesel 580 mã lực, trang bị pháo nòng trơn Type 69 100mm (thay vì rãnh xoắn 100mm), trang bị thêm lazer đo xa, đèn hồng ngoại. Các thế hệ sản xuất hàng loạt số lượng lớn như Type 69-IIA, IIB chủ yếu hiện đại hóa hệ thống điều khiển hỏa lực, trang bị thêm ống phóng lựu đạn khói.
Hiện nay, Quân đội Trung Quốc được cho là vẫn sử dụng khoảng trên dưới 200 chiếc xe tăng Type 69, ngoài ra còn có chừng hơn 1000 chiếc Type 69 từng được xuất khẩu tới 10 quốc gia. Trong ảnh là biến thể Type 69IIMk.2G xuất khẩu cho Bangladesh được trang bị pháo chính 120mm, hệ thống điều khiển hỏa lực mới, động cơ diesel 1.200 mã lực, giáp ERA...
Hiện nay, Quân đội Trung Quốc được cho là vẫn sử dụng khoảng trên dưới 200 chiếc xe tăng Type 69, ngoài ra còn có chừng hơn 1000 chiếc Type 69 từng được xuất khẩu tới 10 quốc gia. Trong ảnh là biến thể Type 69IIMk.2G xuất khẩu cho Bangladesh được trang bị pháo chính 120mm, hệ thống điều khiển hỏa lực mới, động cơ diesel 1.200 mã lực, giáp ERA...
Từ năm 1984, Quân đội Trung Quốc đưa vào sử dụng thế hệ tăng Type 69-III, sau được đổi thành Type 79. Đây được xem là gói nâng cấp lớn của dòng Type 69 tích hợp hàng loạt công nghệ phương Tây. Điểm mới trên Type 79 là trang bị pháo chính 105mm Type 83 (sao chép pháo L7 của Anh), dùng hệ thống điều khiển hỏa lực Marconi của Anh, có thể bổ sung thêm giáp ERA và dùng động cơ 730 mã lực.
Từ năm 1984, Quân đội Trung Quốc đưa vào sử dụng thế hệ tăng Type 69-III, sau được đổi thành Type 79. Đây được xem là gói nâng cấp lớn của dòng Type 69 tích hợp hàng loạt công nghệ phương Tây. Điểm mới trên Type 79 là trang bị pháo chính 105mm Type 83 (sao chép pháo L7 của Anh), dùng hệ thống điều khiển hỏa lực Marconi của Anh, có thể bổ sung thêm giáp ERA và dùng động cơ 730 mã lực.
Trên cơ sở Type 79, cùng trong đầu những năm 1980, Trung Quốc tiếp tục phát triển dòng tăng Type 80 - được xem là xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ 2 của Trung Quốc. Type 80 có trọng lượng 38-39,5 tấn, dài 6,325m, rộng 3,372m, cao 2,29m, kíp lái 4 người. Đặc điểm chính của dòng tăng này là tích hợp hàng loạt công nghệ phương Tây.
Trên cơ sở Type 79, cùng trong đầu những năm 1980, Trung Quốc tiếp tục phát triển dòng tăng Type 80 - được xem là xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ 2 của Trung Quốc. Type 80 có trọng lượng 38-39,5 tấn, dài 6,325m, rộng 3,372m, cao 2,29m, kíp lái 4 người. Đặc điểm chính của dòng tăng này là tích hợp hàng loạt công nghệ phương Tây.
Type 80 sử dụng hệ thống bánh đỡ, dây xích kiểu mới, dùng tháp pháo đúc nguyên khối, dùng động cơ diesel 730 mã lực của Đức, hệ thống điều khiển hỏa lực với mở rộng laze đo xa nguồn gốc từ Anh, pháo nòng xoắn Type 83 105mm chuẩn NATO có gốc từ Áo.
Type 80 sử dụng hệ thống bánh đỡ, dây xích kiểu mới, dùng tháp pháo đúc nguyên khối, dùng động cơ diesel 730 mã lực của Đức, hệ thống điều khiển hỏa lực với mở rộng laze đo xa nguồn gốc từ Anh, pháo nòng xoắn Type 83 105mm chuẩn NATO có gốc từ Áo.
Trên cơ sở Type 80, Trung Quốc còn phát triển một loạt tăng thế hệ mới được định danh lần lượt là Type 85 và Type 88. Mẫu tăng Type 85 xuất hiện năm 1988 cơ bản dùng khung thân Type 80, tháp pháo chế tạo với giáp composite, nâng cấp hệ thống điều khiển hỏa lực, dùng pháo rãnh xoắn 105mm hoặc nòng trơn 125mm cùng hệ thống nạp đạn tự động từ đời Type 85-IIA.
Trên cơ sở Type 80, Trung Quốc còn phát triển một loạt tăng thế hệ mới được định danh lần lượt là Type 85 và Type 88. Mẫu tăng Type 85 xuất hiện năm 1988 cơ bản dùng khung thân Type 80, tháp pháo chế tạo với giáp composite, nâng cấp hệ thống điều khiển hỏa lực, dùng pháo rãnh xoắn 105mm hoặc nòng trơn 125mm cùng hệ thống nạp đạn tự động từ đời Type 85-IIA.
Cũng trong thời điểm cuối những năm 1980, Trung Quốc ra mắt mẫu tăng chủ lực Type 88 được phát triển trên cơ sở Type 80, trang bị pháo chính Type 83-I 105mm với nòng dài hơn, hiệu suất cao hơn (sau này với biến thể Type 88C dùng nòng 125mm), có thêm giáp ERA bọc ngoài giáp chính chống đạn APFSDS và HEAT-FRAG; cải tiến hệ thống điều khiển hỏa lực, nâng công suất động cơ. Tính đến năm 2015 - 2016, theo một số nguồn tin, khoảng 400-500 chiếc Type 88 còn đang phục vụ trong Quân đội Trung Quốc.
Cũng trong thời điểm cuối những năm 1980, Trung Quốc ra mắt mẫu tăng chủ lực Type 88 được phát triển trên cơ sở Type 80, trang bị pháo chính Type 83-I 105mm với nòng dài hơn, hiệu suất cao hơn (sau này với biến thể Type 88C dùng nòng 125mm), có thêm giáp ERA bọc ngoài giáp chính chống đạn APFSDS và HEAT-FRAG; cải tiến hệ thống điều khiển hỏa lực, nâng công suất động cơ. Tính đến năm 2015 - 2016, theo một số nguồn tin, khoảng 400-500 chiếc Type 88 còn đang phục vụ trong Quân đội Trung Quốc.
Với Type 88, Trung Quốc chính thức kết thúc thế hệ tăng 2 ở đây, năm 1991, chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ 3 đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện. Đó là mẫu tăng Type 90-II được phát triển dựa trên Type 80/85, mặc dù vậy theo một số đánh giá thì nó có nét giống với dòng tăng T-72 của Liên Xô. Theo một số nguồn tin thì từ cuối những năm 1980, Trung Quốc đã mua được một chiếc T-72 từ Romania.
Với Type 88, Trung Quốc chính thức kết thúc thế hệ tăng 2 ở đây, năm 1991, chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ 3 đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện. Đó là mẫu tăng Type 90-II được phát triển dựa trên Type 80/85, mặc dù vậy theo một số đánh giá thì nó có nét giống với dòng tăng T-72 của Liên Xô. Theo một số nguồn tin thì từ cuối những năm 1980, Trung Quốc đã mua được một chiếc T-72 từ Romania.
Type 90-II có trọng lượng 48 tấn, dài 7,3m, rộng 3,45m, cao 2,3m, có nhiều điểm cải tiến so với các thế hệ tăng trước gồm: sử dụng giáp composite (lắp thêm ERA bên ngoài); trang bị pháo nòng trơn 125mm tích hợp khả năng phóng tên lửa chống tăng qua nòng; có bộ nạp đạn tự động, trang bị động cơ 1.200 mã lực. Dẫu vậy, Type 90-II chỉ được sản xuất số lượng rất ít cho Trung Quốc, phần còn lại đã được xuất khẩu.
Type 90-II có trọng lượng 48 tấn, dài 7,3m, rộng 3,45m, cao 2,3m, có nhiều điểm cải tiến so với các thế hệ tăng trước gồm: sử dụng giáp composite (lắp thêm ERA bên ngoài); trang bị pháo nòng trơn 125mm tích hợp khả năng phóng tên lửa chống tăng qua nòng; có bộ nạp đạn tự động, trang bị động cơ 1.200 mã lực. Dẫu vậy, Type 90-II chỉ được sản xuất số lượng rất ít cho Trung Quốc, phần còn lại đã được xuất khẩu.
Trong duyệt binh mừng ngày Quốc khánh năm 1999, Quân đội Trung Quốc lần đầu giới thiệu trước công chúng xe tăng thế hệ mới nhất Type 98. Đây được coi là thiết kế mới hoàn toàn, không dựa trên Type 80 hay Type 90. Dẫu vậy, người ta vẫn dễ dàng nhận ra rằng, phần khung thân Type 98 khá giống T-72, T-80 Liên Xô trong khi tháp pháo giống kiểu của phương Tây.
Trong duyệt binh mừng ngày Quốc khánh năm 1999, Quân đội Trung Quốc lần đầu giới thiệu trước công chúng xe tăng thế hệ mới nhất Type 98. Đây được coi là thiết kế mới hoàn toàn, không dựa trên Type 80 hay Type 90. Dẫu vậy, người ta vẫn dễ dàng nhận ra rằng, phần khung thân Type 98 khá giống T-72, T-80 Liên Xô trong khi tháp pháo giống kiểu của phương Tây.
Type 98 có trọng lượng 48 tấn, dài (gồm cả pháo) 10,9m, rộng 3,37m, cao 2,2m, kíp lái 3 người. Giáp bảo vệ của Type 98 được đánh giá là vượt trội so với thế hệ trước, hơn nữa còn được tăng cường hệ thống phòng vệ chủ động laser có thể chọc mù mắt đối phương. Bên trong xe được trang bị đầy đủ các hệ thống phòng vệ NBC, dập lửa tự động.
Type 98 có trọng lượng 48 tấn, dài (gồm cả pháo) 10,9m, rộng 3,37m, cao 2,2m, kíp lái 3 người. Giáp bảo vệ của Type 98 được đánh giá là vượt trội so với thế hệ trước, hơn nữa còn được tăng cường hệ thống phòng vệ chủ động laser có thể chọc mù mắt đối phương. Bên trong xe được trang bị đầy đủ các hệ thống phòng vệ NBC, dập lửa tự động.
Về mặt hỏa lực, Type 98 trang bị pháo nòng trơn 125mm ổn định toàn phần lắp bộ nạp tự động. Pháo chính có thể bắn nhiều loại đạn gồm cả tên lửa chống tăng tự dẫn laser có thể hạ mục tiêu cách 4-50km gồm cả trực thăng bay thấp. Xe tăng Type 98 chỉ được sản xuất với số lượng rất ít ỏi (khoảng 18 chiếc) để đánh giá tính năng và thử nghiệm, dùng cho chương trình phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực Type 99.
Về mặt hỏa lực, Type 98 trang bị pháo nòng trơn 125mm ổn định toàn phần lắp bộ nạp tự động. Pháo chính có thể bắn nhiều loại đạn gồm cả tên lửa chống tăng tự dẫn laser có thể hạ mục tiêu cách 4-50km gồm cả trực thăng bay thấp. Xe tăng Type 98 chỉ được sản xuất với số lượng rất ít ỏi (khoảng 18 chiếc) để đánh giá tính năng và thử nghiệm, dùng cho chương trình phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực Type 99.
Video Đoàn Trung Quốc ngã ngựa trước "cửa thiên đường" tại Tank Biathlon 2016 - Nguồn: QPVN

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.