Lỗ đen “khủng” trong Dải Ngân hà gây xôn xao

(Kiến Thức) - Lỗ đen "khủng" vừa công bố nhận được sự quan tâm của giới khoa học.

Lỗ đen “khủng” trong Dải Ngân hà gây xôn xao
Cụ thể, Kính thiên văn Event Horizon sẽ bắt tay cùng bốn Kính thiên văn lớn nhất trên thế giới sẽ đồng loạt quan sát lỗ đen "khủng" nằm trong Dải Ngân hà có tên khoa học là Sagittarius A. 
Sự kiện này bắt đầu từ 6/4 và sẽ kết thúc vào ngày 14/4/2017.
Lo den
 Nguồn ảnh: Dailymail.

Mục đích của sự kiện này là muốn chụp ảnh lỗ đen cận cảnh, nghiên cứu đường chân trời, ranh giới lực hấp dẫn hoạt động trong hệ thống lỗ đen Sagittarius A. 

Lo den
 Hệ thống lỗ đen Sagittarius A. Nguồn ảnh: Dailymail.

 Ngoài ra, một mục tiêu mới mà nhóm các đài quan sát muốn tìm hiểu đó là hiện tượng “vành đai vàng” trong lỗ đen Sagittarius A. Sau đó, toàn bộ dữ liệu thu thập được sẽ được phân tích theo quan điểm luận khoa học của Einstein.

Tiết lộ sốc những bí ẩn bạn chưa biết về lỗ đen

Đúng vào khoảnh khắc bạn bước vào lỗ đen, thực tế sẽ chia ra làm hai phía trái ngược nhau.

Tiết lộ sốc những bí ẩn bạn chưa biết về lỗ đen
Điều gì xảy ra khi bạn rơi vào lỗ đenBạn có thể nghĩ rằng mình sẽ bị nghiền nát hay bị xé ra từng mảnh. Tuy nhiên sự thật thì kỳ quặc hơn nhiều.

Cảnh lỗ đen nóng giận ngốn sạch sao đầy bạo lực

(Kiến Thức) - Một lỗ đen mới phát hiện có tên khoa học là V404 Cygni thể hiện hành vi bạo lực kỳ lạ trong không gian gây kinh ngạc.

Cảnh lỗ đen nóng giận ngốn sạch sao đầy bạo lực
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Southampton vừa công bố lỗ đen mới phát hiện có tên gọi là V404 Cygni. Lỗ đen này “nóng giận”, hóa đỏ, phát ra nguồn năng lượng dữ dội gấp 1000 lần năng lượng Mặt trời. Không những thế, nó còn hung hăng "chén" sạch sẽ các ngôi sao xung quanh.
Canh lo den nong gian ngon sach sao day bao luc
Nguồn ảnh: Reuters 

Bí ẩn gió giật nhanh tại các lỗ đen siêu lớn

(Kiến Thức) - Hiện tượng lạ gió giật siêu nhanh tại các lỗ đen siêu lớn đang gây tò mò cho các nhà khoa học.

Bí ẩn gió giật nhanh tại các lỗ đen siêu lớn

Các nhà thiên văn học vật lý tại Đại học York vừa tiết lộ, có sự xuất hiện của những cơn gió giật siêu nhanh tại các lỗ đen siêu lớn, kèm theo đó là các bước sóng tia cực tím phát ra mãnh liệt.

Những con gió tại lỗ đen này giật với tốc độ bằng 20% tốc độ của ánh sáng, tương đương 200 triệu km/h. Cấp độ này tương đương với cấp gió giật trong siêu bão loại 77, Jesse Rogerson người đứng đầu cuộc nghiên cứu, tại Khoa Vật lý và Thiên văn học York cho biết trong một tuyên bố.

Đọc nhiều nhất

Tin mới