Lăng mộ bất khả xâm phạm bị đồn có 3.000 bảo kiếm

Lăng mộ bất khả xâm phạm bị đồn có 3.000 bảo kiếm

Nằm dưới hồ nước ở thành phố Tô Châu (Trung Quốc), lăng mộ của vua Hạp Lư chưa từng được khai quật. Lăng mộ đế vương này vướng lời đồn cất giấu 3.000 thanh bảo kiếm.

Trong khi nhiều  lăng mộ hoàng đế bị trộm mộ "viếng thăm", nơi an nghỉ ngàn của vua Hạp Lư (514 trước Công nguyên - 496 trước Công nguyên) bất khả xâm phạm. Mộ cổ của ông hoàng này nằm bên dưới hồ nước ở thành phố Tô Châu (tỉnh Giang Tô, Trung Quốc).
Trong khi nhiều lăng mộ hoàng đế bị trộm mộ "viếng thăm", nơi an nghỉ ngàn của vua Hạp Lư (514 trước Công nguyên - 496 trước Công nguyên) bất khả xâm phạm. Mộ cổ của ông hoàng này nằm bên dưới hồ nước ở thành phố Tô Châu (tỉnh Giang Tô, Trung Quốc).
Theo ghi chép, lăng mộ của Hạp Lư - vị vua thứ 24 của nước Ngô - nằm dưới chân núi Huqiu. Sau khi Hạp Lư băng hà, con trai ông là Phù Sai đăng cơ kế vị. Một trong những việc làm đầu tiên của Ngô vương Phù Sai sau khi lên ngô vua là hạ lệnh xây dựng huyệt mộ dưới đáy hồ nước làm nơi yên nghỉ cho vua cha.
Theo ghi chép, lăng mộ của Hạp Lư - vị vua thứ 24 của nước Ngô - nằm dưới chân núi Huqiu. Sau khi Hạp Lư băng hà, con trai ông là Phù Sai đăng cơ kế vị. Một trong những việc làm đầu tiên của Ngô vương Phù Sai sau khi lên ngô vua là hạ lệnh xây dựng huyệt mộ dưới đáy hồ nước làm nơi yên nghỉ cho vua cha.
Theo lệnh của Ngô vương Phù Sai, hàng triệu nam giới được huy động để xây dựng lăng mộ. Biết vua cha Hạp Lư khi còn sống rất thích kiếm nên Phù Sai đã cho người chuẩn bị 3.000 thanh kiếm. Sau khi lăng mộ xây xong, vua Hạp Lư được chôn cùng số kiếm trên và vô số ngọc ngà châu báu giá trị.
Theo lệnh của Ngô vương Phù Sai, hàng triệu nam giới được huy động để xây dựng lăng mộ. Biết vua cha Hạp Lư khi còn sống rất thích kiếm nên Phù Sai đã cho người chuẩn bị 3.000 thanh kiếm. Sau khi lăng mộ xây xong, vua Hạp Lư được chôn cùng số kiếm trên và vô số ngọc ngà châu báu giá trị.
Tương truyền, trong số 3.000 thanh kiếm được bồi táng cùng vua Hạp Lư, một số được xem là "thần kiếm" có một không hai trong thiên hạ.
Tương truyền, trong số 3.000 thanh kiếm được bồi táng cùng vua Hạp Lư, một số được xem là "thần kiếm" có một không hai trong thiên hạ.
Trong nhiều thế kỷ tiếp theo, một số kẻ trộm mộ đã dòm ngó lăng mộ của vua Hạp Lư để đánh cắp kho báu tùy táng giá trị nhưng đều thất bại.
Trong nhiều thế kỷ tiếp theo, một số kẻ trộm mộ đã dòm ngó lăng mộ của vua Hạp Lư để đánh cắp kho báu tùy táng giá trị nhưng đều thất bại.
Việt Vương Câu Tiễn, Tần Thủy Hoàng được cho là cũng cử người tìm kiếm lăng mộ của vua Hạp Lư và muốn chiếm kho báu tùy táng làm của riêng. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của họ đều thất bại khi không thể tìm thấy lối vào mộ cổ.
Việt Vương Câu Tiễn, Tần Thủy Hoàng được cho là cũng cử người tìm kiếm lăng mộ của vua Hạp Lư và muốn chiếm kho báu tùy táng làm của riêng. Tuy nhiên, mọi nỗ lực của họ đều thất bại khi không thể tìm thấy lối vào mộ cổ.
Vào thời nhà Minh, một cảnh tượng kỳ diệu đã xuất hiện. Một số giai thoại kể rằng, vào năm 1512, Tô Châu xảy ra hạn hán nghiêm trọng khiến mộ Hạp Lư lộ ra khi hồ nước cạn khô thấy đáy.
Vào thời nhà Minh, một cảnh tượng kỳ diệu đã xuất hiện. Một số giai thoại kể rằng, vào năm 1512, Tô Châu xảy ra hạn hán nghiêm trọng khiến mộ Hạp Lư lộ ra khi hồ nước cạn khô thấy đáy.
Đường Bá Hổ - một trong "tứ đại tài tử ở Tô Châu" khi đó đã cho tìm người chuẩn bị khai quật mộ cổ nhưng cuối cùng không thể làm gì vì bị quan phủ ngăn cản.
Đường Bá Hổ - một trong "tứ đại tài tử ở Tô Châu" khi đó đã cho tìm người chuẩn bị khai quật mộ cổ nhưng cuối cùng không thể làm gì vì bị quan phủ ngăn cản.
Đến năm 1955, các chuyên gia khảo cổ ở Trung Quốc sử dụng máy móc hút hết nước trong hồ và phát hiện chữ viết của Đường Bá Hổ và nhiều danh nhân lịch sử khác để lại bên ngoài mộ cổ.
Đến năm 1955, các chuyên gia khảo cổ ở Trung Quốc sử dụng máy móc hút hết nước trong hồ và phát hiện chữ viết của Đường Bá Hổ và nhiều danh nhân lịch sử khác để lại bên ngoài mộ cổ.
Từ những điều này, giới chuyên gia nhận định lăng mộ của vua Hạp Lư có thật. Họ quyết định bảo vệ sự nguyên vẹn ngôi mộ cổ mà không thực hiện cuộc khai quật. Do các nhà khảo cổ chưa mở lăng mộ vua Hạp Lư nên vẫn chưa thể biết hiện trạng bên trong cũng như xác thực lời đồn 3.000 thanh kiếm được tùy táng cùng ông hoàng này. (*Ảnh trong bài mang tính minh họa).
Từ những điều này, giới chuyên gia nhận định lăng mộ của vua Hạp Lư có thật. Họ quyết định bảo vệ sự nguyên vẹn ngôi mộ cổ mà không thực hiện cuộc khai quật. Do các nhà khảo cổ chưa mở lăng mộ vua Hạp Lư nên vẫn chưa thể biết hiện trạng bên trong cũng như xác thực lời đồn 3.000 thanh kiếm được tùy táng cùng ông hoàng này. (*Ảnh trong bài mang tính minh họa).
Mời độc giả xem video: Hé lộ lý do khoan hơn 40.000 lỗ trên lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.