Lá cây lô hội có chứa chất gây ngộ độc

(Kiến Thức) - Lô hội có nhiều tác dụng như làm đẹp da, kháng khuẩn... tuy nhiên loại cây này cũng có thể gây ngộ độc. 

Lá cây lô hội có chứa chất gây ngộ độc
Hỏi: Cây lô hội có chất gì có thể gây ngộ độc? - Nguyễn Thùy Trang (Hải Dương).
 
ThS Nguyễn Thục Quyên, Công ty Cổ phần Thực phẩm Hà Nội trả lời: Lô hội có nhiều tác dụng như làm đẹp da, kháng khuẩn... tuy nhiên loại cây này cũng có thể gây ngộ độc. Chất gây ngộ độc trong cây lô hội là aloin, dạng nước màu vàng. Về cơ bản, chất aloin có đặc tính tẩy xổ nên được sử dụng làm thuốc nhuận tràng... Tuy nhiên, ở góc độ khác, aloin có thể gây kích ứng da. 
Để an toàn, khi sử dụng cần bóc phần vỏ của lá, rửa qua nước ấm rồi mới sử dụng phần lõi phía trong để bôi lên da. Trường hợp dùng nước chiết từ lô hội cần có sự tư vấn của dược sĩ. 

Những cây hấp thụ chất độc tốt cho văn phòng

Những cây hấp thụ chất độc tốt cho văn phòng
4 loại khí độc chính trong văn phòng

Theo cử nhân Trần Thị Mỹ Hạnh, Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người thực hiện nghiên cứu này dưới sự hướng dẫn của TS Đỗ Hữu Tuấn cho biết, văn phòng làm việc nói chung và văn phòng tại Hà Nội nói riêng đa phần đều nhiễm các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs). Đây là những chất hòa tan trong mỡ và dễ dàng hấp thụ qua phổi. Sự tồn tại của các VOCs chủ yếu từ khói bụi bên ngoài lọt vào, do sự phát tán từ sơn tường, đồ nội thất (bàn, ghế, tủ, kệ, thảm, vách ngăn bằng gỗ công nghiệp...), đặc biệt là các thiết bị văn phòng như máy photocopy, máy in, máy scan... 

Những Mặt trăng kỳ quái nhất trong hệ Mặt trời

(Kiến Thức) - Chúng ta thường chỉ chú ý tới các hành tinh trong hệ Mặt trời mà quên mất rằng các Mặt trăng của chúng cũng có nhiều điều thú vị không kém.

 Những Mặt trăng kỳ quái nhất trong hệ Mặt trời
Ganymede – Mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nhìn thoáng qua, Ganymede khá giống với Mặt trăng của Trái đất, tuy nhiên Ganymede, mặt trăng của sao Mộc là mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nó lớn tới mức có trường từ trường riêng-điều mà các mặt trăng khác không có được.
 Ganymede – Mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nhìn thoáng qua, Ganymede khá giống với Mặt trăng của Trái đất, tuy nhiên Ganymede, mặt trăng của sao Mộc là mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nó lớn tới mức có trường từ trường riêng-điều mà các mặt trăng khác không có được.
Miranda – Mặt trăng siêu xấu. Nhìn thoáng qua, mặt trăng này trông giống như là những mảnh vỡ ghép lại và quay quanh sao Thiên vương. Miranda là mặt trăng có nhiều kiểu địa hình nhất trong hệ Mặt trời. Nếu làm rơi một hòn đá từ đỉnh núi cao nhất trên mặt trăng Miranda, nó sẽ mất 10 phút để chạm đất.
 Miranda – Mặt trăng siêu xấu. Nhìn thoáng qua, mặt trăng này trông giống như là những mảnh vỡ ghép lại và quay quanh sao Thiên vương. Miranda là mặt trăng có nhiều kiểu địa hình nhất trong hệ Mặt trời. Nếu làm rơi một hòn đá từ đỉnh núi cao nhất trên mặt trăng Miranda, nó sẽ mất 10 phút để chạm đất.

Những loại tổ chim kỳ lạ thọ hơn... 100 năm

(Kiến Thức) - Với nhiều cấu trúc và vật liệu đa dạng, nhiều tổ chim đã vượt qua được điều kiện thời tiết khắc nghiệt để tồn tại cùng với thời gian.

Những loại tổ chim kỳ lạ thọ hơn... 100 năm
Chiếc tổ chim Verdin này được thu thập từ Siera La Mojina, bang Chihuahua, Mexico năm 1961. Loài chim này có thể sống sót được qua mùa đông khắc nghiệt và mà hè khô khan trong những vùng rừng cằn cỗi, những vùng đất cát và sa mạc ở tây nam châu Mỹ và Mexico. Chúng thường xây dựng những vòm nhiều gai để đẻ và nuôi con. Lũ chim con sau khi đươc 3 tháng tuổi cũng tự xây tổ. Một năm chim Verdin xây được hàng chục chiếc tổ như thế này.
 Chiếc tổ chim Verdin này được thu thập từ Siera La Mojina, bang Chihuahua, Mexico năm 1961. Loài chim này có thể sống sót được qua mùa đông khắc nghiệt và mà hè khô khan trong những vùng rừng cằn cỗi, những vùng đất cát và sa mạc ở tây nam châu Mỹ và Mexico. Chúng thường xây dựng những vòm nhiều gai để đẻ và nuôi con. Lũ chim con sau khi đươc 3 tháng tuổi cũng tự xây tổ. Một năm chim Verdin xây được hàng chục chiếc tổ như thế này.
Tổ chim sâu ăn bọ châu Phi được gom lại từ Moronder, Mashonaland, Zimbabwe năm 1973. Chim này sống ở vùng cận Sahara, châu Phi, nam Arab, Madagascar. Chúng dùng nước bọt để dính những chiếc lông và cây vào phía mặt dưới của lá cọ. Khi con cái đẻ, nó sẽ cẩn thận đặt quả trứng vào trong tổ và dùng nước bọt dính chặt vào tổ. Cả chim bố và mẹ sẽ ấp trứng.
 Tổ chim sâu ăn bọ châu Phi được gom lại từ Moronder, Mashonaland, Zimbabwe năm 1973. Chim này sống ở vùng cận Sahara, châu Phi, nam Arab, Madagascar. Chúng dùng nước bọt để dính những chiếc lông và cây vào phía mặt dưới của lá cọ. Khi con cái đẻ, nó sẽ cẩn thận đặt quả trứng vào trong tổ và dùng nước bọt dính chặt vào tổ. Cả chim bố và mẹ sẽ ấp trứng.

Đọc nhiều nhất

Tin mới