Kỳ thú siêu tân tinh có hệ thống sóng xung kích đảo cực

(Kiến Thức) - Video mới của NASA cho thấy, một vụ nổ siêu tân tinh biến đổi và thay đổi như thế nào trong khoảng thời gian 13 năm.
 

Kỳ thú siêu tân tinh có hệ thống sóng xung kích đảo cực
Đối tượng được nghiên cứu là Cassiopeia A hoặc Cas A, có khả năng được tạo ra sau vụ nổ sao năm 1680. Dữ liệu mới từ Đài quan sát tia X Chandra của NASA cho thấy, ngay cả một vụ nổ cũ cũng có thể thay đổi theo những cách tinh tế trong suốt cuộc đời của các siêu tân tinh.
Nếu xem kỹ bức ảnh, bạn có thể thấy sóng xung kích màu xanh lam dội lại trong không gian trong dữ liệu được thu thập từ năm 2000 đến 2013. Sóng xung kích tạo ra phát xạ tia X và tăng tốc các hạt lên tốc độ cao.
Ky thu sieu tan tinh co he thong song xung kich dao cuc
 Nguồn ảnh: NASA.
 Các làn sóng tia X di chuyển đi ra ngoài với tốc độ khoảng 11 triệu dặm [18 triệu km] mỗi giờ, gặp vật liệu xung quanh và sau đó di chuyển chậm lại, tạo ra một sóng xung kích thứ hai đảo cực từ nhanh chóng, đột ngột.
Nhờ các quan sát khác từ X Chandra trong nhiều thập kỷ, các chuyên gia cũng đã tạo ra các mô hình 3D của tàn dư siêu tân tinh, NASA cho biết.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực. 

"Soi" tia gama khủng phát ra từ tàn dư siêu tân tinh

(Kiến Thức) - Sử dụng kính viễn vọng MAGIC và tàu vũ trụ Fermi của NASA, một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế phát hiện một nguồn phát xạ tia gamma mang năng lượng rất cao xung quanh tàn dư siêu tân tinh (SNR) G24.7 + 0.6. 

"Soi" tia gama khủng phát ra từ tàn dư siêu tân tinh

Tàn dư siêu tân tinh về cơ bản là xác dư thừa của những ngôi sao khổng lồ đã kết liễu cuộc đời của chúng trong những vụ nổ siêu tân tinh.

Nằm cách xa khoảng 16.300 năm ánh sáng, SNR G24.7 + 0.6 mang dòng tia gama khủng có tên là MAGIC J1835 .069 có mức năng lượng giữa 60 MeV và 500 GeV, thỉnh thoảng đạt mức năng lượng cực đại lên tới 5 TeV cùng công suất chỉ số quang phổ là 2,74.

Khám phá thú vị thiên hà lùn độc nhất UGC 685

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA đã chụp được một bức ảnh mới nổi bật về một thiên hà lùn bất thường có tên UGC 685, có thể là mục tiêu tốt cho các nghiên cứu về quầng sáng vật chất tối.

Khám phá thú vị thiên hà lùn độc nhất UGC 685

Thiên hà lùn UGC 685 nằm cách khoảng 15,7 triệu năm ánh sáng tính từ Trái đất.

Còn được gọi là LEDA 3974 và UZC J010722.4 + 164102, thiên hà này được nhìn thấy trong chòm sao Song Ngư.

Sửng sốt vũ trụ trẻ hơn 2 tỷ năm so với quan điểm cũ

(Kiến Thức) - Các tính toán mới cho thấy vũ trụ có thể trẻ hơn vài tỷ năm so với ước tính của các nhà khoa học hiện nay, thậm chí nó còn trẻ hơn so với đề xuất từ hai luận điểm được công bố trong năm nay.

Sửng sốt vũ trụ trẻ hơn 2 tỷ năm so với quan điểm cũ

Sự thay đổi lớn trong ước tính của các nhà khoa học về độ tuổi vũ trụ có thể phản ánh các cách tiếp cận khác nhau.

"Chúng tôi có sự không chắc chắn lớn về cách các ngôi sao đang di chuyển trong thiên hà", ông Inh Jee, thuộc Viện Max Plank ở Đức, tác giả chính của nghiên cứu cho biết.

Đọc nhiều nhất

Tin mới