Kỷ lục chưa từng có được hoàng đế Phổ Nghi thiết lập

Kỷ lục chưa từng có được hoàng đế Phổ Nghi thiết lập

Hoàng đế Phổ Nghi (1906 - 1967) sống trong giai đoạn lịch sử có nhiều thăng trầm. Ông nắm giữ một số kỷ lục chưa từng có tiền lệ.

Sinh năm 1906,  hoàng đế Phổ Nghi là con trai trưởng của Thuần Thân vương Tải Phong - em cùng cha khác mẹ của Vua Quang Tự. Năm 1908, vua Quang Tự băng hà mà không có con trai nối dõi. Theo đó, Phổ Nghi được lựa chọn làm người kế thừa ngai vàng.
Sinh năm 1906, hoàng đế Phổ Nghi là con trai trưởng của Thuần Thân vương Tải Phong - em cùng cha khác mẹ của Vua Quang Tự. Năm 1908, vua Quang Tự băng hà mà không có con trai nối dõi. Theo đó, Phổ Nghi được lựa chọn làm người kế thừa ngai vàng.
Vì vậy, Phổ Nghi đăng cơ lên ngôi hoàng đế nhà Thanh. Do lên ngôi khi tuổi còn quá nhỏ nên Vua Phổ Nghi trị vì dưới sự kèm cặp của một quan nhiếp chính, ban đầu là cha ông - Thuần Thân vương Tải Phong. Tuy nhiên, từ tháng 12/1911, Thái Hậu Long Dụ trở thành người nhiếp chính.
Vì vậy, Phổ Nghi đăng cơ lên ngôi hoàng đế nhà Thanh. Do lên ngôi khi tuổi còn quá nhỏ nên Vua Phổ Nghi trị vì dưới sự kèm cặp của một quan nhiếp chính, ban đầu là cha ông - Thuần Thân vương Tải Phong. Tuy nhiên, từ tháng 12/1911, Thái Hậu Long Dụ trở thành người nhiếp chính.
Vào tháng 11/1911, Cách mạng Tân Hợi dưới sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn diễn ra thành công. Theo đó, triều đại Mãn Thanh bị lật đổ, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.
Vào tháng 11/1911, Cách mạng Tân Hợi dưới sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn diễn ra thành công. Theo đó, triều đại Mãn Thanh bị lật đổ, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.
Đến ngày 12/2/1912, Thái hậu Long Dụ đã ký vào "Thanh đế thoái vị chiếu thư" theo một thỏa thuận giữa triều đình với chính quyền Dân quốc mới. Theo đó, Phổ Nghi buộc phải thoái vị nhưng được phép tiếp tục sống trong Tử Cấm Thành.
Đến ngày 12/2/1912, Thái hậu Long Dụ đã ký vào "Thanh đế thoái vị chiếu thư" theo một thỏa thuận giữa triều đình với chính quyền Dân quốc mới. Theo đó, Phổ Nghi buộc phải thoái vị nhưng được phép tiếp tục sống trong Tử Cấm Thành.
Phổ Nghi cũng được giữ lại tước vị hoàng đế dù chỉ là hư danh và nhận được khoản trợ cấp 4 triệu lượng bạc mỗi năm.
Phổ Nghi cũng được giữ lại tước vị hoàng đế dù chỉ là hư danh và nhận được khoản trợ cấp 4 triệu lượng bạc mỗi năm.
Năm 1924, Phổ Nghi bị trục xuất khỏi Tử Cấm Thành và buộc phải sống lưu vong. Ông trở thành hoàng đế cuối cùng trong lịch sử nhà Thanh cũng như trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Năm 1924, Phổ Nghi bị trục xuất khỏi Tử Cấm Thành và buộc phải sống lưu vong. Ông trở thành hoàng đế cuối cùng trong lịch sử nhà Thanh cũng như trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Từ đó cho đến khi qua đời vào năm 1967, Phổ Nghi lập 2 kỷ lục chưa từng có trong lịch sử phong kiến. Đầu tiên là việc ông trở thành hoàng đế duy nhất có thê thiếp kiện đòi ly hôn.
Từ đó cho đến khi qua đời vào năm 1967, Phổ Nghi lập 2 kỷ lục chưa từng có trong lịch sử phong kiến. Đầu tiên là việc ông trở thành hoàng đế duy nhất có thê thiếp kiện đòi ly hôn.
Thục phi Văn Tú (1909 - 1953) đã thông qua luật sư gửi giấy ly hôn cho Phổ Nghi vào tháng 8/1931 sau nhiều năm chung sống không hạnh phúc. Nhiều tuần sau, Phổ Nghi đồng ý ly hôn và hoàn tất thủ tục vào tháng 10/1931.
Thục phi Văn Tú (1909 - 1953) đã thông qua luật sư gửi giấy ly hôn cho Phổ Nghi vào tháng 8/1931 sau nhiều năm chung sống không hạnh phúc. Nhiều tuần sau, Phổ Nghi đồng ý ly hôn và hoàn tất thủ tục vào tháng 10/1931.
Một kỷ lục tiếp theo được Phổ Nghi xác lập liên quan đến nơi chôn cất ông. Vào năm 1967, Phổ Nghi qua đời. Do khi đó không còn là hoàng đế nên ông không được chôn cất trong khu lăng mộ hoàng gia của nhà Thanh.
Một kỷ lục tiếp theo được Phổ Nghi xác lập liên quan đến nơi chôn cất ông. Vào năm 1967, Phổ Nghi qua đời. Do khi đó không còn là hoàng đế nên ông không được chôn cất trong khu lăng mộ hoàng gia của nhà Thanh.
Thay vào đó, theo luật và quy định của quốc gia khi ấy, thi hài Phổ Nghi được hỏa táng và chôn cất tại Nghĩa trang Cách mạng Bát Bảo Sơn. Về sau, Lý Thục Hiền, người vợ thứ hai của ông, đã chôn cất tro cốt của Phổ Nghi tại Nghĩa trang Hoàng gia Hoa Long. Vì vậy, Phổ Nghi trở thành hoàng đế duy nhất của nhà Thanh cũng như trong lịch sử phong kiến Trung Quốc được chôn cất trong nghĩa trang.
Thay vào đó, theo luật và quy định của quốc gia khi ấy, thi hài Phổ Nghi được hỏa táng và chôn cất tại Nghĩa trang Cách mạng Bát Bảo Sơn. Về sau, Lý Thục Hiền, người vợ thứ hai của ông, đã chôn cất tro cốt của Phổ Nghi tại Nghĩa trang Hoàng gia Hoa Long. Vì vậy, Phổ Nghi trở thành hoàng đế duy nhất của nhà Thanh cũng như trong lịch sử phong kiến Trung Quốc được chôn cất trong nghĩa trang.
Mời độc giả xem video: Cuộc đời phi tần duy nhất “dám” đệ đơn ly hôn với Hoàng đế.

GALLERY MỚI NHẤT