Kỳ họp thứ 5: Những dự án Luật nào sẽ được trình Quốc hội thảo luận?

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, 7 dự án luật sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp này.

Kỳ họp thứ 5:  Những dự án Luật nào sẽ được trình Quốc hội thảo luận?
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có thông báo kế hoạch tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Theo đó, 7 dự án luật sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp này.
Bảy dự án luật được thảo luận tại Kỳ họp thứ 5 gồm: Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), Luật Giá (sửa đổi), Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Luật Phòng thủ dân sự và Luật Đất đai (sửa đổi).
Ky hop thu 5:  Nhung du an Luat nao se duoc trinh Quoc hoi thao luan?

Bảy dự án Luật sẽ được trình Quốc hội thảo luận trong Kỳ họp thứ 5. 

Đối với dự án luật trình Quốc hội thông qua, hồ sơ gồm dự thảo luật đã được chỉnh lý; báo cáo một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án luật; dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý; báo cáo tổng hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội; tài liệu khác (nếu có).
Đối với dự án luật trình Quốc hội cho ý kiến, hồ sơ gồm: Báo cáo một số vấn đề lớn cần xin ý kiến về dự thảo luật; dự thảo luật đã được chỉnh lý; tài liệu khác (nếu có).
Tổng Thư ký Quốc hội đang tham mưu xây dựng kế hoạch tổ chức, dự kiến chương trình làm việc, phục vụ điều hành, theo dõi, đôn đốc việc chuẩn bị tài liệu; tập hợp, tổng hợp ý kiến thảo luận của đại biểu Quốc hội tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 5/4/2023.

Quốc hội thảo luận về Quy hoạch tổng thể quốc gia và các nội dung quan trọng khác

Theo chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 2, ngày 7/1, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại Hội trường và ở tổ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và nhiều nội dung quan trọng khác.

Quốc hội thảo luận về Quy hoạch tổng thể quốc gia và các nội dung quan trọng khác
Trong phiên họp buổi sáng, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Năm 2023, lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh do Quốc hội bầu

Năm 2023, Quốc hội sẽ tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn. Đây là trách nhiệm quan trọng.

Năm 2023, lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh do Quốc hội bầu
Sáng ngày 7/2, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì cuộc họp giao ban của Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, nhằm đánh giá kết quả tháng 1/2022, đề xuất một số nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 2/2023.

Cân nhắc quy định giải quyết khiếu nại đất đai hạn chế quyền công dân

Góp ý Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), ông Đặng Đình Luyến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, cần cân nhắc thêm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp, khiếu nại.

Cân nhắc quy định giải quyết khiếu nại đất đai hạn chế quyền công dân
Bất cập khi không giao UBND giải quyết tranh chấp đất đai
Theo ông Đặng Đình Luyến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, trong điều kiện thực tiễn hiện nay ở Việt Nam, Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) lần này chỉ giao cho Tòa án nhân dân, Trọng tài thương mại giải quyết các tranh chấp đất đai, mà không giao cho UBND giải quyết như trước, là không phù hợp, không khả thi. Ngoài ra, sẽ kéo dài thời gian giải quyết, mất nhiều thời gian, kinh phí cho các bên tham gia giải quyết.

Đọc nhiều nhất

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

(Kiến Thức) - Đến thời điểm này đã có 15 tỉnh, thành thay đổi nhân sự bí thư. Trong đó, có một ủy viên Bộ Chính trị, 8 ủy viên TƯ, 5 ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân tố được Bộ Chính trị đặt niềm tin sẽ hạt nhân mang lại những thành tựu kinh tế, xã hội cho các địa phương.
Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

(Kiến Thức) - Những năm qua, hiện tượng giang hồ mạng nổi lên với nhiều hoạt động nhức nhối, ảnh hưởng đến trật tự xã hội và tư tưởng một bộ phận giới trẻ. Điều đáng nói, loạt giang hồ đình đám trên mạng xã hội này lại có hồi kết chẳng như mơ.

Tin mới

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành.