Kinh ngạc loài chim 'hồi sinh' sau 136.000 năm tuyệt chủng

Kinh ngạc loài chim 'hồi sinh' sau 136.000 năm tuyệt chủng

Loài chim này có ngoại hình nhỏ, với lưng màu xám, đầu và ngực đỏ, cổ họng trắng và chúng không biết bay...

 Loài chim không biết bay, gà nước cổ trắng Aldabra (Dryolimnas cuvieri aldabranus), từng tuyệt chủng 136.000 năm trước nhưng đã xuất hiện trở lại nhờ quá trình "tiến hóa lặp đi lặp lại". (Ảnh: Wikipedia)
Loài chim không biết bay, gà nước cổ trắng Aldabra (Dryolimnas cuvieri aldabranus), từng tuyệt chủng 136.000 năm trước nhưng đã xuất hiện trở lại nhờ quá trình "tiến hóa lặp đi lặp lại". (Ảnh: Wikipedia)
Loài này sống ở quần đảo san hô ngoài khơi bờ biển đông nam châu Phi, gần Madagascar.(Ảnh: Observation)
Loài này sống ở quần đảo san hô ngoài khơi bờ biển đông nam châu Phi, gần Madagascar.(Ảnh: Observation)
Gà nước cổ trắng Aldabra có ngoại hình nhỏ, với lưng màu xám, đầu và ngực đỏ, cổ họng trắng. (Ảnh: Birds of the World)
Gà nước cổ trắng Aldabra có ngoại hình nhỏ, với lưng màu xám, đầu và ngực đỏ, cổ họng trắng. (Ảnh: Birds of the World)
Chúng không biết bay dù đã trải qua hai lần tiến hóa. (Ảnh: Explorersweb)
Chúng không biết bay dù đã trải qua hai lần tiến hóa. (Ảnh: Explorersweb)
Thích nghi tốt với môi trường mặt đất, chúng tìm kiếm thức ăn trong bùn và vùng nước cạn, làm tổ trên mặt đất hoặc bụi cây thấp.(Ảnh: Animal Pictures Archive)
Thích nghi tốt với môi trường mặt đất, chúng tìm kiếm thức ăn trong bùn và vùng nước cạn, làm tổ trên mặt đất hoặc bụi cây thấp.(Ảnh: Animal Pictures Archive)
Nghiên cứu năm 2019 phát hiện hóa thạch cho thấy loài chim này từng tồn tại trước khi đảo san hô Aldabra ngập dưới nước 136.000 năm trước. (Ảnh: Observation)
Nghiên cứu năm 2019 phát hiện hóa thạch cho thấy loài chim này từng tồn tại trước khi đảo san hô Aldabra ngập dưới nước 136.000 năm trước. (Ảnh: Observation)
Sau một trận lụt lịch sử, gà nước họng trắng đã tái xâm chiếm và tiến hóa thành gà nước cổ trắng không biết bay. Quá trình "tiến hóa lặp đi lặp lại" giúp gà nước cổ trắng Aldabra hồi sinh từ cõi chết. (Ảnh: Live Science)
Sau một trận lụt lịch sử, gà nước họng trắng đã tái xâm chiếm và tiến hóa thành gà nước cổ trắng không biết bay. Quá trình "tiến hóa lặp đi lặp lại" giúp gà nước cổ trắng Aldabra hồi sinh từ cõi chết. (Ảnh: Live Science)
Khi các đảo san hô nổi trở lại, loài chim này tiến hóa đặc điểm tương tự và trở nên gần như giống hệt loài đã mất. Khả năng không biết bay giúp chúng thích nghi tốt hơn với môi trường, bảo vệ trứng và sống sót sau khi nở.(Ảnh: Animal Pictures Archive)
Khi các đảo san hô nổi trở lại, loài chim này tiến hóa đặc điểm tương tự và trở nên gần như giống hệt loài đã mất. Khả năng không biết bay giúp chúng thích nghi tốt hơn với môi trường, bảo vệ trứng và sống sót sau khi nở.(Ảnh: Animal Pictures Archive)
Mời quý độc giả xem thêm video: Phát hoảng với loài động vật bốc mùi nhất quả đất.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.