Kinh khiếp lỗ đen "ăn thịt" sao suốt hơn 10 năm không nghỉ

Kinh khiếp lỗ đen "ăn thịt" sao suốt hơn 10 năm không nghỉ

(Kiến Thức) - Mới đây, một lỗ đen nuốt chửng sao suốt 10 năm không ngừng nghỉ vừa được tìm thấy.

Các nhà khoa học thuộc Đài quan sát Chandra X-ray của NASA và vệ tinh Swift vừa công bố thông tin về một  lỗ đen nuốt chửng sao không ngừng nghỉ suốt hơn 10 năm có tên khoa học là XJ1500 + 0154 cách Trái đất chúng ta tới 1,8 tỷ năm ánh sáng. Nguồn ảnh: Google.
Các nhà khoa học thuộc Đài quan sát Chandra X-ray của NASA và vệ tinh Swift vừa công bố thông tin về một lỗ đen nuốt chửng sao không ngừng nghỉ suốt hơn 10 năm có tên khoa học là XJ1500 + 0154 cách Trái đất chúng ta tới 1,8 tỷ năm ánh sáng. Nguồn ảnh: Google.
Lỗ đen XJ1500 + 0154 được giới khoa học phát hiện và theo dõi từ 23/7/2015 và cho tới bây giờ, suốt hơn 10 năm qua, họ cho rằng, lỗ đen này đã nuốt sao không ngừng nghỉ. Nguồn ảnh: Dailymail.
Lỗ đen XJ1500 + 0154 được giới khoa học phát hiện và theo dõi từ 23/7/2015 và cho tới bây giờ, suốt hơn 10 năm qua, họ cho rằng, lỗ đen này đã nuốt sao không ngừng nghỉ. Nguồn ảnh: Dailymail.
Lần phát hiện mới cho thấy, lỗ đen này đã xé toạc, nuốt chửng một ngôi sao có khối lượng nặng gấp hai lần mặt trời. Nguồn ảnh: Google.
Lần phát hiện mới cho thấy, lỗ đen này đã xé toạc, nuốt chửng một ngôi sao có khối lượng nặng gấp hai lần mặt trời. Nguồn ảnh: Google.
Không những thế, các chuyên gia cho rằng, lỗ đen XJ1500 + 0154 đang phát ra tia X quang ngày càng nhiều, hơn gấp 100 lần so với trước và có thể đang phát triển ngày càng mạnh hơn trong vũ trụ. Nguồn ảnh: Google.
Không những thế, các chuyên gia cho rằng, lỗ đen XJ1500 + 0154 đang phát ra tia X quang ngày càng nhiều, hơn gấp 100 lần so với trước và có thể đang phát triển ngày càng mạnh hơn trong vũ trụ. Nguồn ảnh: Google.

GALLERY MỚI NHẤT