Kinh hoàng súng máy GAU-19/B Mỹ phun mưa đạn

(Kiến Thức) - GAU-19/B có thể phun ra cơn mưa đạn 1.000-2.000 viên cỡ 12,7mm chỉ trong một phút, reo rắc nỗi kinh hoàng cho kẻ địch quanh tầm 6km.

GAU-19/B là biến thể nâng cấp của dòng súng máy hạng nặng 3 nòng GAU-19 do hãng General Electric (Mỹ) phát triển cho lực lượng vũ trang nước này. Nó có thể lắp trên xe ô tô hạng nhẹ Humvee, thiết giáp hạng nhẹ, trực thăng trinh sát/vận tải...
GAU-19 lắp trên xe Humvee.
 GAU-19 lắp trên xe Humvee.
"Hỏa thần" GAU-19/B trang bị 3 nòng súng 12,7mm bắn đạn 12,7x99mm, tốc độ bắn 1.000-2.000 phát/phút, tầm bắn hiệu quả 1.800m, tầm bắn tối đa 6.000m.
Clip GAU-19/B lắp trên Humvee và trực thăng phun mưa "kẹo đồng":

Mổ xẻ “sát thủ diệt tăng” A-10 của Không quân Mỹ

Máy bay cường kích A-10 Thunderbolt được giới thiệu vào năm 1977, thiết kế cho nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực đơn vị mặt đất, phá hủy xe tăng, xe bọc thép, công sự phòng ngự.
Máy bay cường kích A-10 Thunderbolt được giới thiệu vào năm 1977, thiết kế cho nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực đơn vị mặt đất, phá hủy xe tăng, xe bọc thép, công sự phòng ngự.

A-10 Thunderbolt có khả năng bay chậm, trần bay thấp trong mọi điều kiện thời tiết.
A-10 Thunderbolt có khả năng bay chậm, trần bay thấp trong mọi điều kiện thời tiết.

Cận cảnh buồng lái của máy bay cường kích A-10.
Cận cảnh buồng lái của máy bay cường kích A-10.

Máy bay cường kích A-10 được trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy General Electric TF34 cho phép đạt tốc độ cận âm.
Máy bay cường kích A-10 được trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy General Electric TF34 cho phép đạt tốc độ cận âm.

A-10 có khả năng mang tới 7 tấn vũ khí.
A-10 có khả năng mang tới 7 tấn vũ khí.

A-10 nổi tiếng nhờ “sống dai”, nó vẫn có khả năng bay kể cả khi bị hư hỏng.
A-10 nổi tiếng nhờ “sống dai”, nó vẫn có khả năng bay kể cả khi bị hư hỏng.

A-10 được trang bị pháo nòng xoay 7 nòng cỡ 30mm Gatling có uy lực mạnh, tốc độ bắn nhanh (hơn 3.500 viên/phút). Pháo 7 nòng hoàn toàn có khả năng uy hiếp xe tăng – thiết giáp nhẹ bằng đạn xuyên giáp.
A-10 được trang bị pháo nòng xoay 7 nòng cỡ 30mm Gatling có uy lực mạnh, tốc độ bắn nhanh (hơn 3.500 viên/phút). Pháo 7 nòng hoàn toàn có khả năng uy hiếp xe tăng – thiết giáp nhẹ bằng đạn xuyên giáp.

Ngoài súng Gatling 30mm, A-10 có 11 giá treo trên cánh và thân mang được tên lửa, bom.
Ngoài súng Gatling 30mm, A-10 có 11 giá treo trên cánh và thân mang được tên lửa, bom.

Cận cảnh “hỏa thần” 30mm 6 nòng đặt ngay dưới mũi A-10.
Cận cảnh “hỏa thần” 30mm 6 nòng đặt ngay dưới mũi A-10.

Hỏa thần 30mm khai hỏa.
Hỏa thần 30mm khai hỏa.
Cơ số đạn 30mm dự trữ là 1.174 viên.
Cơ số đạn 30mm dự trữ là 1.174 viên.

Đây là hậu quả mà pháo 30mm gây ra cho một chiếc xe bọc thép M113.
Đây là hậu quả mà pháo 30mm gây ra cho một chiếc xe bọc thép M113.

Trong ảnh là máy bay A-10 mang đầy đủ vũ khí gồm tên lửa không đối không, không đối đất, bom hàng không.
Trong ảnh là máy bay A-10 mang đầy đủ vũ khí gồm tên lửa không đối không, không đối đất, bom hàng không.

Trong ảnh là vũ khí diệt tăng chủ lực trên A-10, tên lửa không đối đất AGM-65 Maverick.
Trong ảnh là vũ khí diệt tăng chủ lực trên A-10, tên lửa không đối đất AGM-65 Maverick.

Tên lửa AGM-65 Maverick có giá từ 17.000 - 160.000 USD tùy vào hệ thống dẫn đường: quang điện, ảnh nhiệt và laser. Trong ảnh là máy bay A-10 phóng tên lửa AGM-65.
Tên lửa AGM-65 Maverick có giá từ 17.000 - 160.000 USD tùy vào hệ thống dẫn đường: quang điện, ảnh nhiệt và laser. Trong ảnh là máy bay A-10 phóng tên lửa AGM-65.

Tên lửa AGM-65 Maverick gây ra những thiệt hại nặng nề cho quân đối phương.
Tên lửa AGM-65 Maverick gây ra những thiệt hại nặng nề cho quân đối phương.

A-10 còn có khả năng mang bom hàng không có điều khiển cho phép công kích mục tiêu chính xác cao.
A-10 còn có khả năng mang bom hàng không có điều khiển cho phép công kích mục tiêu chính xác cao.

A-10 trở thành một phần quan trọng của Không quân Mỹ trong các nhiệm vụ hỗ trợ qua nhiều thập kỷ. Vẫn chưa có dấu hiệu nó sẽ bị thay thế trong tương lai gần.
A-10 trở thành một phần quan trọng của Không quân Mỹ trong các nhiệm vụ hỗ trợ qua nhiều thập kỷ. Vẫn chưa có dấu hiệu nó sẽ bị thay thế trong tương lai gần.


Tận mắt súng “phun mưa đạn” M134 của Mỹ

Súng máy M134 Minigun do hãng General Electric thiết kế phát triển từ những năm 1964. Đây là loại súng có cấu tạo rất đặc biệt so với các loại súng máy nói riêng và súng nói chung.
Súng máy M134 Minigun do hãng General Electric thiết kế phát triển từ những năm 1964. Đây là loại súng có cấu tạo rất đặc biệt so với các loại súng máy nói riêng và súng nói chung.

Mặc dù là vũ khí cầm tay nhưng M134 có sức công phá rất khủng khiếp, không những bắn hạ bộ binh đối phương mà còn tiêu diệt xe bọc thép, tàu chiến cỡ nhỏ, trực thăng, công sự phòng ngự.
Mặc dù là vũ khí cầm tay nhưng M134 có sức công phá rất khủng khiếp, không những bắn hạ bộ binh đối phương mà còn tiêu diệt xe bọc thép, tàu chiến cỡ nhỏ, trực thăng, công sự phòng ngự.

Súng máy M134 kết cấu với cụm 6 nòng súng cỡ 7,62mm kết hợp động cơ chạy điện để làm xoay nòng súng, đồng thời đẩy đạn lên nòng, đập kíp nổ. Nhờ có động cơ điện, M134 có tốc độ bắn cực cao, khoảng 6.000 phát/phút.
Súng máy M134 kết cấu với cụm 6 nòng súng cỡ 7,62mm kết hợp động cơ chạy điện để làm xoay nòng súng, đồng thời đẩy đạn lên nòng, đập kíp nổ. Nhờ có động cơ điện, M134 có tốc độ bắn cực cao, khoảng 6.000 phát/phút.

M134 được đánh giá là có sức công phá mạnh, tốc độ bắn tuyệt vời, thời gian duy trì hỏa lực dài hơn. Tuy nhiên, nó cũng được coi là khá nặng nề, rất khó để binh sĩ mang vác hành quân. Ngoài ra, do dùng động cơ điện nên trước khi chiến đấu phải kiểm tra kỹ càng.
M134 được đánh giá là có sức công phá mạnh, tốc độ bắn tuyệt vời, thời gian duy trì hỏa lực dài hơn. Tuy nhiên, nó cũng được coi là khá nặng nề, rất khó để binh sĩ mang vác hành quân. Ngoài ra, do dùng động cơ điện nên trước khi chiến đấu phải kiểm tra kỹ càng.

Do khá nặng, nên M134 thường được quân đội Mỹ đưa lên lắp trên giá vũ khí trực thăng vận tải, xe bọc thép hạng nhẹ làm nhiệm vụ hỗ trợ hỏa lực. Trong ảnh là binh sĩ Mỹ đang điều khiển khẩu M134 trên trực thăng.
Do khá nặng, nên M134 thường được quân đội Mỹ đưa lên lắp trên giá vũ khí trực thăng vận tải, xe bọc thép hạng nhẹ làm nhiệm vụ hỗ trợ hỏa lực. Trong ảnh là binh sĩ Mỹ đang điều khiển khẩu M134 trên trực thăng.

Súng máy M134 sẽ là "cơn ác mộng" với bộ binh đối phương trên mặt đất.
Súng máy M134 sẽ là "cơn ác mộng" với bộ binh đối phương trên mặt đất.

Không chỉ sử dụng trong không quân, người Mỹ còn trang bị M134 cho các loại xe bọc thép hạng nhẹ cơ động cao (như Humvee).
Không chỉ sử dụng trong không quân, người Mỹ còn trang bị M134 cho các loại xe bọc thép hạng nhẹ cơ động cao (như Humvee).

M134 còn được trang bị cho tàu hải quân (gắn trên boong tàu, đuôi tàu và mũi tàu). Người ta có thể lắp thêm hệ thống cảm ứng nhiệt và hồng ngoại giúp nhận biết và tấn công kẻ địch mà không cần có sự điều khiển trực tiếp từ con người.
M134 còn được trang bị cho tàu hải quân (gắn trên boong tàu, đuôi tàu và mũi tàu). Người ta có thể lắp thêm hệ thống cảm ứng nhiệt và hồng ngoại giúp nhận biết và tấn công kẻ địch mà không cần có sự điều khiển trực tiếp từ con người.

Những khẩu M134 tuy khó gây khó dễ cho tàu chiến lớn, nhưng đối với tàu cỡ nhỏ thì nó sẽ là "đối thủ khó chịu".
Những khẩu M134 tuy khó gây khó dễ cho tàu chiến lớn, nhưng đối với tàu cỡ nhỏ thì nó sẽ là "đối thủ khó chịu".

Ngoài nước Mỹ, M134 cũng được xuất khẩu, viện trợ tới nhiều quốc gia khác trên thế giới. Sau 1975, Việt Nam đã thu được một số lượng không nhỏ M134 mà quân Mỹ viện trợ cho quân đội Sài Gòn.
Ngoài nước Mỹ, M134 cũng được xuất khẩu, viện trợ tới nhiều quốc gia khác trên thế giới. Sau 1975, Việt Nam đã thu được một số lượng không nhỏ M134 mà quân Mỹ viện trợ cho quân đội Sài Gòn.

Tin mới