Kinh hoàng sức tấn công của tiêm kích F-16 Mỹ

(Kiến Thức) - F-16 có khả năng tấn công hủy diệt mọi mục tiêu trên không, trên biển và trên biển bằng vũ khí sức công phá lớn, độ chính xác cao.

Kinh hoàng sức tấn công của tiêm kích F-16 Mỹ
Clip F-16 tấn công mục tiêu trên biển, trên không, trên bộ bằng tên lửa AGM-84 Harpoon, AIM-120 và các loại bom:

F-16 Fighting Falcon là mẫu tiêm kích đa nhiệm do Tập đoàn General Dynamics và Lockheed Martin hợp tác phát triển cho Không quân Mỹ và đồng minh. Đây được xem là một trong những mẫu tiêm kích thành công nhất của Mỹ với hơn 4.000 chiếc được chế tạo từ năm 1976 tới nay, xuất khẩu tới hơn 25 quốc gia trên thế giới.
Fighting Falcon được phát triển thành nhiều biến thể, nhưng cơ bản thì có 3 thế hệ chính gồm: F-16 A/B, F-16 C/D và F-16 E/F. Trong đó, F-16A/C/E là mẫu một chỗ ngồi còn F-16B/D/F là mẫu 2 chỗ ngồi có thể dùng cho cả nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu.
F-16 phóng tên lửa không đối đất AGM-65 Maverick.
 F-16 phóng tên lửa không đối đất AGM-65 Maverick.
Trong mỗi thế hệ thì nhà sản xuất phát triển các biến thể được cải tiến khác nhau thường được gọi kèm từ Block (ví dụ như biến thể F-16 C/D Block 50/52).
Hỏa lực giữa các đời F-16 cũng có sự khác nhau, càng về các biến thể sau thì càng hiện đại. Dù vậy, thế hệ đầu F-16A/B nếu được nâng cấp thì cũng có khả năng mang được vũ khí hiện đại đời F-16C/D, E/F.
Cơ bản thì F-16 được trang bị một pháo cao tốc 20mm 6 nòng M61 Vulcan với tốc độ bắn cực cao (khoảng 6.000 phát/phút), có khả năng mang tên lửa không đối không tầm ngắn - xa AIM-9, AIM-120; tên lửa không đối đất AGM-65; tên lửa chống radar AGM-88; tên lửa chống tàu AGM-84 hoặc AGM-119; bom có điều khiển hoặc bom không điều khiển.

Tại sao tiêm kích F-16 được nhiều nước ưa chuộng?

(Kiến Thức) - Với hơn chiếc 4.500 phục vụ ở 25 quốc gia trên thế giới, F-16 được xem là một trong mẫu tiêm kích sử dụng rộng rãi nhất thế giới. Vậy điều gì đã giúp cho F-16 đạt được thành công đó?

Tại sao tiêm kích F-16 được nhiều nước ưa chuộng?
Ra đời để làm máy bay đa năng
Chiến đấu cơ đa năng F-16 “Fighting Falcon” được thiết kế từ thời Chiến tranh Lạnh với những tiêu chí linh hoạt, khối lượng nhẹ và giá thành rẻ - một máy bay đa nhiệm, hoạt động song hành cùng tiêm kích chuyên không chiến F-15 “Eagle”.

Chiêm ngưỡng dàn máy bay “khủng” tập trận ở Thái Lan

(Kiến Thức) - Không quân Singapore, Thái Lan đã đem tới toàn “tinh hoa” như tiêm kích F-15, F-16, JAS-39 Gripen trong cuộc tập trận chung với Mỹ Cope Tiger 2014. 

Chiêm ngưỡng dàn máy bay “khủng” tập trận ở Thái Lan
Từ ngày 10-21/3/2014, tại sân bay Korat (Thái Lan) đã diễn ra cuộc tập trận không quân chung quy mô lớn với sự tham gia của 76 máy bay, 42 hệ thống phòng không và 2.000 binh sĩ từ Không quân Cộng hòa Singapore (RSAF), Không quân Hoàng gia Thái Lan (RTAF) và Không quân Mỹ ở căn cứ Korat (Thái Lan).
 Từ ngày 10-21/3/2014, tại sân bay Korat (Thái Lan) đã diễn ra cuộc tập trận không quân chung quy mô lớn với sự tham gia của 76 máy bay, 42 hệ thống phòng không và 2.000 binh sĩ từ Không quân Cộng hòa Singapore (RSAF), Không quân Hoàng gia Thái Lan (RTAF) và Không quân Mỹ ở căn cứ Korat (Thái Lan). 

Biến hàng trăm F-16 thành UAV, KQ Mỹ sẽ thống trị toàn cầu?

(Kiến Thức) - Việc chuyển đổi hàng trăm chiếc F-16 đã hết niên hạn sử dụng thành phương tiện bay tấn công không người lái, Không quân Mỹ sẽ thống trị hoàn toàn bầu trời.

Biến hàng trăm F-16 thành UAV, KQ Mỹ sẽ thống trị toàn cầu?
Tạp chí quân sự IHS Jane’s đưa tin, Tập đoàn Boeing đang xúc tiến quá trình nghiên cứu và chuyển đổi các máy bay chiến đấu phản lực F-16 thành phương tiện bay chiến đấu không người lái QF-16 (UCAV).
Việc chuyển đổi các máy bay chiến đấu đã qua sử dụng thành UAV chiến đấu sẽ có chi phí thấp hơn nhiều so với việc chế tạo UAV mới đắt tiền. Đây là phương án mang tính hiệu quả cao mà vẫn duy trì ưu thế sức mạnh trên không trong bối cảnh Mỹ cắt giảm ngân sách quốc phòng.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
 

Tin mới