Kinh hoàng máy bay đánh chặn Sukhoi T-4 của Liên Xô

(Kiến Thức) - Máy bay Sukhoi T-4 là mẫu chiến đấu cơ đánh chặn tốc độ siêu âm được cục thiết kế Sukhoi phát triển từ những năm 1970. 

Mời độc giả xem clip Sukhoi T-4 hoạt động:
Máy bay Sukhoi T-4 do nhà thiết kế Vladimir Ilyushin nghiên cứu từ những năm 1970 cho mục đích trinh sát và đánh chặn tốc độ siêu âm. Mặc dù kiểu dáng to lớn của nó làm người ta dễ lầm tưởng đây là máy bay ném bom chiến lược.
Không có nhiều tài liệu về Sukhoi T-4, người ta chỉ biết rằng nó được làm phần lớn từ titanium và thép không gỉ, và một hệ thống lái điều khiển fly-by-wire nổi bật. Đây là hệ thống lái kiểu mới hiện đại mà ngày nay các chiến đấu cơ thế hệ 4-5 đang sử dụng. Ít có máy bay nào sở hữu hệ thống fly-by-wire tương tự T-4 thời điểm nó ra đời.
Kinh hoang may bay danh chan Sukhoi T-4 cua Lien Xo
 Máy bay đánh chặn tốc độ cao Sukhoi T-4.
Quan sát bên ngoài, Sukhoi T-4 có phần thân rất dài, cánh tam giác, mũi máy bay rất lạ với cánh mũi đặt gần cabin, mũi rất dài được hạ thấp xuống để cung cấp tầm nhìn khi hạ cánh và cất cánh. Một kính tiềm vọng được sử dụng để nhìn phía trước khi mũi máy bay được rút lại.
Sukhoi T-4 có chiều cao tới 11,2m làm những phi công muốn lên buồng lái cũng phải rất vất vả. Máy bay dài 44m, sải cánh 22m, trọng lượng cất cánh tối đa 135 tấn.
Để đưa con quái vật này lên trời, tiêm kích đánh chặn Sukhoi T-4 trang bị 4 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Kolesov RD-36-41 cho phép đạt tốc độ tối gấp 3 lần vận tốc âm thanh (khoảng 3.200km/h), tốc độ bay hành trình 3.000km/h, trần bay 20.000-24.000m.
Trong thực tế thử nghiệm, Sukhoi T-4 chưa bao giờ đạt được tốc độ tối đa Mach 3 để làm nhiệm vụ tiêm kích đánh chặn tốc độ siêu âm. Nguyên mẫu 101 cất cánh lần đầu ngày 22/8/1972, nó chỉ bay tổng cộng 10 lần với tổng thời gian 10 giờ 20 phút, đạt được vận tốc Mach 1,3. Dù chưa hoạt động hết hiệu suất thiết kế nhưng dự án T-4 đã sớm bị hủy bỏ vì nhiều lý do.
Theo một số nguồn tin, máy bay Sukhoi T-4 không thể bay tốc độ hành trình theo tốc độ thiết kế gần Mach 3. Ngoài ra, Không quân Liên Xô đã từng yêu cầu Sukhoi phải sản xuất 250 chiếc T-4 nhưng đó không phải là điều đơn giản và giá cả thì quá đắt.
Có thể nói, trước khi mẫu máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không Sukhoi Su-27 huyền thoại ra đời, Sukhoi OKB gần như không giành được “chiến thắng” nào ở các dự án phát triển tiêm kích đánh chặn. Hầu như các mẫu tiêm kích đánh chặn đều không được đánh giá cao so với MiG.

Siêu máy bay đánh chặn Sukhoi T-4 của Liên Xô

Sukhoi T-4 là một trong những tuyệt phẩm “yểu mệnh” của công nghiệp hàng không Liên Xô. Ngày này nó cũng được đứng cùng siêu máy bay ném bom M-50 tại Bảo tàng Không quân Monino.
 Sukhoi T-4 là một trong những tuyệt phẩm “yểu mệnh” của công nghiệp hàng không Liên Xô. Ngày này nó cũng được đứng cùng siêu máy bay ném bom M-50 tại Bảo tàng Không quân Monino. 

Thoạt nhìn, bề ngoài của Sukhoi T-4 có những nét tương đồng (mũi, cánh) với máy bay chở khách siêu âm Concorde (Pháp sản xuất).
 Thoạt nhìn, bề ngoài của Sukhoi T-4 có những nét tương đồng (mũi, cánh) với máy bay chở khách siêu âm Concorde (Pháp sản xuất). 

Sukhoi T-4 do nhà thiết kế Vladimir Ilyushin nghiên cứu thiết kế từ những năm 1970 cho mục đích trinh sát và đánh chặn tốc độ siêu âm; dù kiểu dáng to lớn của nó làm người ta dễ lầm tưởng đây là máy bay ném bom chiến lược. Trong ảnh là quá trình chế tạo Sukhoi T-4.
 Sukhoi T-4 do nhà thiết kế Vladimir Ilyushin nghiên cứu thiết kế từ những năm 1970 cho mục đích trinh sát và đánh chặn tốc độ siêu âm; dù kiểu dáng to lớn của nó làm người ta dễ lầm tưởng đây là máy bay ném bom chiến lược. Trong ảnh là quá trình chế tạo Sukhoi T-4. 

Cũng như máy bay ném bom M-50, Sukhoi T-4 có chiều cao tới 11,2m làm những phi công muốn lên buồng lái cũng phải rất vất vả. Máy bay dài 44m, sải cánh 22m, trọng lượng cất cánh tối đa 135 tấn.
 Cũng như máy bay ném bom M-50, Sukhoi T-4 có chiều cao tới 11,2m làm những phi công muốn lên buồng lái cũng phải rất vất vả. Máy bay dài 44m, sải cánh 22m, trọng lượng cất cánh tối đa 135 tấn. 

Sukhoi T-4 cất cánh lần đầu ngày 22/8/1972. Trong suốt thời gian thử nghiệm, nó cất cánh tổng cộng 10 lần với thời gian 10 giờ 20 phút.
 Sukhoi T-4 cất cánh lần đầu ngày 22/8/1972. Trong suốt thời gian thử nghiệm, nó cất cánh tổng cộng 10 lần với thời gian 10 giờ 20 phút. 

Sukhoi T-4 được ứng dụng nhiều công nghệ mới, nổi bật lên là hệ thống điều khiển bay fly-by-wire. Đây là yếu tố thường thấy trên máy bay chiến đấu hiện đại.
 Sukhoi T-4 được ứng dụng nhiều công nghệ mới, nổi bật lên là hệ thống điều khiển bay fly-by-wire. Đây là yếu tố thường thấy trên máy bay chiến đấu hiện đại. 

Nhưng chung số phận với M-4 và VVA-14, dự án Sukhoi T-4 cũng nhanh chóng bị hủy bỏ vì không khả thi và không đạt được yêu cầu kỹ thuật. Cho đến thời điểm được đưa vào bảo tàng, các hệ thống vũ khí trên Sukhoi T-4 chưa được hoàn thiện.
 Nhưng chung số phận với M-4 và VVA-14, dự án Sukhoi T-4 cũng nhanh chóng bị hủy bỏ vì không khả thi và không đạt được yêu cầu kỹ thuật.  Cho đến thời điểm được đưa vào bảo tàng, các hệ thống vũ khí trên Sukhoi T-4 chưa được hoàn thiện.  

Sukhoi T-4 trang bị 4 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Kolesov RD-36-41 cho phép đạt tốc độ tối gấp 3 lần vận tốc âm thanh (khoảng 3.200km/h), tốc độ bay hành trình 3.000km/h, trần bay 20.000-24.000m. Tuy nhiên, trong thử nghiệm, Sukhoi T-4 chưa bao giờ đạt tốc độ 3.200km/h. Đây là một trong những lý do mà chương trình bị hủy bỏ.
Sukhoi T-4 trang bị 4 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Kolesov RD-36-41 cho phép đạt tốc độ tối gấp 3 lần vận tốc âm thanh (khoảng 3.200km/h), tốc độ bay hành trình 3.000km/h, trần bay 20.000-24.000m. Tuy nhiên, trong thử nghiệm, Sukhoi T-4 chưa bao giờ đạt tốc độ 3.200km/h. Đây là một trong những lý do mà chương trình bị hủy bỏ.

Mũi máy bay T-4 có thể rút lại khi bay.
 Mũi máy bay T-4 có thể rút lại khi bay. 

“Thám hiểm” kho vũ khí Liên Xô giữa rừng hoang

Sau khi Liên bang Xô Viết giải thể, rất nhiều căn cứ quân sự đã không thể duy trì hoạt động do thiếu kinh phí. Ngày nay, hầu hết đều nằm trong tình trạng không người, không ai quản lý. Trong ảnh là một căn cứ quân sự cũ thời Chiến tranh Lạnh, nay đã bị bỏ hoang.
Sau khi Liên bang Xô Viết giải thể, rất nhiều căn cứ quân sự đã không thể duy trì hoạt động do thiếu kinh phí. Ngày nay, hầu hết đều nằm trong tình trạng không người, không ai quản lý. Trong ảnh là một căn cứ quân sự cũ thời Chiến tranh Lạnh, nay đã bị bỏ hoang.

Rải rác trong cả căn cứ là hàng trăm xe quân sự đã rỉ sét.
Rải rác trong cả căn cứ là hàng trăm xe quân sự đã rỉ sét.

Một chiếc xe bọc thép chở quân rỉ sét trong căn cứ.
Một chiếc xe bọc thép chở quân rỉ sét trong căn cứ.

Tin mới