Kinh hoàng cảnh đại bàng tấn công... nai cực độc

(Kiến Thức) - Một camera tự động đặt trong rừng Viễn Đông của Nga đã chụp lại hình ảnh sốc cực hiếm về một con đại bàng vàng tấn công một con nai Sika.

Kinh hoàng cảnh đại bàng tấn công... nai cực độc

Con đại bàng vàng to lớn trên đã dùng móng vuốt cắm vào lưng nai và sau đó ghì con nai ngã xuống tuyết trắng. Đây là một hành vi rất hiếm gặp và hết sức ngạc nhiên vì đại bàng vàng ít được biết đến là thủ phạm tấn công nai. 

Chú nai đang chạy thì bị con đại bàng dùng móng vuốt cắm vào lưng
 Chú nai đang chạy thì bị con đại bàng dùng móng vuốt cắm vào lưng
Những bàn móng vuốt cực sắc đã làm rách lưng nai cộng với cái lạnh buốt giá đã làm con nai chết cách địa điểm bị tấn công chỉ vài mét. “Tôi là người tham gia đánh giá nguyên nhân dẫn đến nai bị chết tại Nga trong suốt 18 năm qua. Nhưng đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy điều như vậy xảy ra. Tôi đã không tin vào những gì mình nhìn thấy”, Linda Kerley thuộc Hiệp hội động vật học London, người đã phát hiện ra những hình ảnh gây sốc nói. 

Với sức mạnh của đôi cánh và móng vuốt con đàng đã nhấc cả phần thân trước của nai lên
Với sức mạnh của đôi cánh và móng vuốt con đàng đã nhấc cả phần thân trước của nai lên 
Theo nhà nghiên cứu Jonathan Slaght thuộc Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã và đồng tác giả bài viết với Kerley cho biết, đại bàng vàng vốn là loài sát thủ săn mồi hết sức ghê gớm. 
Rồi ghì đầu nai xuống tuyết trắng
 Rồi ghì đầu nai xuống tuyết trắng

Các tài liệu khoa học ghi nhận rằng, đại bàng vàng đã từng tấn công trên nhiều động vật khác nhau từ những con nhỏ như thỏ, đến sói, hươu, nai và thậm chí vào năm 2004 người ta còn thấy đại bàng tấn công cả một con gấu nâu. 

Khám phá “đại bàng vàng” cánh ngược Su-47

Khám phá “đại bàng vàng” cánh ngược Su-47
Su-47 Berkut do Công ty Sukhoi (Nga) nghiên cứu, phát triển, tham gia vào chương trình lựa chọn máy bay chiến đấu thế hệ mới của Không quân Nga.
Su-47 Berkut do Công ty Sukhoi (Nga) nghiên cứu, phát triển, tham gia vào chương trình lựa chọn máy bay chiến đấu thế hệ mới của Không quân Nga. 

Ngày 25/9/1997, tiêm kích siêu âm Su-47 Berkut do Công ty Sukhoi (Nga) cất cánh thành công lần đầu. Chiếc máy bay được giới quân sự đặc biệt quan tâm một phần vì kiểu dáng cánh máy bay có những điểm khác biệt lớn so với máy bay chiến đấu truyền thống.
 Ngày 25/9/1997, tiêm kích siêu âm Su-47 Berkut do Công ty Sukhoi (Nga) cất cánh thành công lần đầu. Chiếc máy bay được giới quân sự đặc biệt quan tâm một phần vì kiểu dáng cánh máy bay có những điểm khác biệt lớn so với máy bay chiến đấu truyền thống.

Kiểu cánh ngược của Su-47 có một số ưu điểm nhất định như: tỷ lệ nâng trên lực cản lớn; khả năng thao diễn cao trong những trận đánh hỗn loạn, tầm hoạt động cao ở tốc độ siêu thanh; tăng khả năng chống chòng chành và các đặc điểm chống xoay tròn; cải thiện độ ổn định ở các góc tấn công lớn; tốc độ bay tối thiểu thấp và khoảng cách cất, hạ cánh ngắn.
 Kiểu cánh ngược của Su-47 có một số ưu điểm nhất định như: tỷ lệ nâng trên lực cản lớn; khả năng thao diễn cao trong những trận đánh hỗn loạn, tầm hoạt động cao ở tốc độ siêu thanh; tăng khả năng chống chòng chành và các đặc điểm chống xoay tròn; cải thiện độ ổn định ở các góc tấn công lớn; tốc độ bay tối thiểu thấp và khoảng cách cất, hạ cánh ngắn. 

Tuy nhiên, kiểu cánh này cũng có nhược điểm là tạo ra lực quay mạnh có thể làm gãy cánh, nhất là khi bay tốc độ cao. Chính vì thế, ban đầu máy bay không bị được phép vượt quá tốc độ Mach 1,6.
 Tuy nhiên, kiểu cánh này cũng có nhược điểm là tạo ra lực quay mạnh có thể làm gãy cánh, nhất là khi bay tốc độ cao. Chính vì thế, ban đầu máy bay không bị được phép vượt quá tốc độ Mach 1,6. 

Ngoài cánh ngược, Su-47 thiết kế với cặp cánh mũi để tăng khả năng cơ động nhưng vẫn duy trì cánh lái ở đuôi.
 Ngoài cánh ngược, Su-47 thiết kế với cặp cánh mũi để tăng khả năng cơ động nhưng vẫn duy trì cánh lái ở đuôi. 

Su-47 có chiều dài 22,6m, sải cánh 16,7m, cao 6,3m, trọng lượng cất cánh tối đa 35 tấn. Máy bay được chế tạo với các vật liệu hấp thụ sóng radar và thiết kế khoang vũ khí trong thân biến nó thành tiêm kích tàng hình.
 Su-47 có chiều dài 22,6m, sải cánh 16,7m, cao 6,3m, trọng lượng cất cánh tối đa 35 tấn. Máy bay được chế tạo với các vật liệu hấp thụ sóng radar và thiết kế khoang vũ khí trong thân biến nó thành tiêm kích tàng hình. 

Su-47 Berkut trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực đẩy Lyulka AL-37FU cho phép đạt tốc độ tối đa 2.200km, trần bay 18.000m.
 Su-47 Berkut trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực đẩy Lyulka AL-37FU cho phép đạt tốc độ tối đa 2.200km, trần bay 18.000m. 

Su-47 có khả năng mang tên lửa không đối không, không đối đất, không đối hạm, chống radar, bom hàng không có điều khiển.
 Su-47 có khả năng mang tên lửa không đối không, không đối đất, không đối hạm, chống radar, bom hàng không có điều khiển. 

Dù có những đặc tính kỹ thuật đầy hứa hẹn tuy nhiên rốt cuộc Quân đội Nga đã không “đoái hoài” tới Su-47 Berkut. Hiện nó đóng vai trò như là mẫu máy bay thực nghiệm hơn là phát triển để đưa vào hoạt động.
 Dù có những đặc tính kỹ thuật đầy hứa hẹn tuy nhiên rốt cuộc Quân đội Nga đã không “đoái hoài” tới Su-47 Berkut. Hiện nó đóng vai trò như là mẫu máy bay thực nghiệm hơn là phát triển để đưa vào hoạt động. 

Chùm ảnh cực độc của “chúa tể” bầu trời

Chùm ảnh cực độc của “chúa tể” bầu trời
Đại bàng vàng là loài chim lớn, với sải cánh có thể lên tới 2 m. Nổi tiếng với khả năng quan sát, chúng có thể nhìn thấy một chú thỏ trên tuyết ở độ cao 2 km. Lông quanh mắt của chúng được dùng như một đôi kính chống nắng, khiến chúng không bị lóa khi săn mồi trên nền tuyết.
 Đại bàng vàng là loài chim lớn, với sải cánh có thể lên tới 2 m. Nổi tiếng với khả năng quan sát, chúng có thể nhìn thấy một chú thỏ trên tuyết ở độ cao 2 km. Lông quanh mắt của chúng được dùng như một đôi kính chống nắng, khiến chúng không bị lóa khi săn mồi trên nền tuyết.

Một ngày, một chú đại bàng vàng cần khoảng 1,5 kg thịt/ ngày. Điểm đặc biệt là loại chim này thích tự mình đi săn và không bao giờ động vào xác chết. Chúng cũng thường tấn công những con vật lớn hơn mình, như chó sói chẳng hạn.
 Một ngày, một chú đại bàng vàng cần khoảng 1,5 kg thịt/ ngày. Điểm đặc biệt là loại chim này thích tự mình đi săn và không bao giờ động vào xác chết. Chúng cũng thường tấn công những con vật lớn hơn mình, như chó sói chẳng hạn.

Đài bàng đuôi trắng còn lớn hơn đại bàng vàng. Đây là 1 trong 4 loài chim lớn nhất châu Âu, và chiếc mỏ vàng sáng của nó là một trong những chiếc mỏ khỏe nhất trong số các loài chim săn mồi.
 Đài bàng đuôi trắng còn lớn hơn đại bàng vàng. Đây là 1 trong 4 loài chim lớn nhất châu Âu, và chiếc mỏ vàng sáng của nó là một trong những chiếc mỏ khỏe nhất trong số các loài chim săn mồi.

Tuy lớn hơn đại bàng vàng, nhưng đại bàng đuôi trắng chỉ cần một lượng thức ăn từ 500-600 gram thịt/ngày. Chính vì thế mà chúng ít khi đi săn.
 Tuy lớn hơn đại bàng vàng, nhưng đại bàng đuôi trắng chỉ cần một lượng thức ăn từ 500-600 gram thịt/ngày. Chính vì thế mà chúng ít khi đi săn.

Đại chiến đại bàng vàng và đại bàng đuôi trắng.
 Đại chiến đại bàng vàng và đại bàng đuôi trắng.

Khu vực kiếm ăn của đại bàng vàng và đại bàng đuôi trắng là khá gần nhau và vì thế những cuộc chiến vì thức ăn cũng diễn ra thường xuyên.
 Khu vực kiếm ăn của đại bàng vàng và đại bàng đuôi trắng là khá gần nhau và vì thế những cuộc chiến vì thức ăn cũng diễn ra thường xuyên.

Ưu thế thuộc về đại bàng đuôi trắng, và đại bàng vàng quyết định rút lui.
 Ưu thế thuộc về đại bàng đuôi trắng, và đại bàng vàng quyết định rút lui.

Đại bàng vàng lại buộc phải kiếm mồi ở trong những khu vực rừng đầy tuyết ở phía bắc Na Uy.
 Đại bàng vàng lại buộc phải kiếm mồi ở trong những khu vực rừng đầy tuyết ở phía bắc Na Uy.

Đại bàng đuôi trắng ăn cả thịt chó sói. Nó thường cướp thức ăn từ những chú chim khác, thậm chí là từ rái cá.
 Đại bàng đuôi trắng ăn cả thịt chó sói. Nó thường cướp thức ăn từ những chú chim khác, thậm chí là từ rái cá.

Những quái vật giết con mồi chỉ bằng một… cú đớp

(Kiến Thức) - Thay vì xé xác con mồi ra làm nhiều mảnh, nhiều loài động vật chọn cách nuốt chửng để xơi tái con mồi.

Những quái vật giết con mồi chỉ bằng một… cú đớp
Trăn. Loài này có thể ăn được những con mồi “khủng”, lớn gấp nhiều so với đường kính cơ thể nó. Nhưng không phải lúc nào nó cũng may mắn. Có nhiều trường hợp vì nuốt chửng con mồi lớn quá mà nó bị vỡ bụng.
Trăn. Loài này có thể ăn được những con mồi “khủng”, lớn gấp nhiều so với đường kính cơ thể nó. Nhưng không phải lúc nào nó cũng may mắn. Có nhiều trường hợp vì nuốt chửng con mồi lớn quá mà nó bị vỡ bụng. 
Cóc trâu châu Phi. Loài cóc này dài tới 30 cm. Với kích thước “khổng lồ” so với họ hàng nhà cóc, thức ăn hàng ngày của nó là những con chuột và chúng ăn thịt chuột cũng chỉ bằng một cú đớp.
Cóc trâu châu Phi. Loài cóc này dài tới 30 cm. Với kích thước “khổng lồ” so với họ hàng nhà cóc, thức ăn hàng ngày của nó là những con chuột và chúng ăn thịt chuột cũng chỉ bằng một cú đớp. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới