Kí hiệu cảnh báo độc hại trên đồ nhựa không phải ai cũng biết 

Kí hiệu cảnh báo độc hại trên đồ nhựa không phải ai cũng biết 

(Kiến Thức) - Bài viết sau đây sẽ "giải mã" giúp các bạn những kí hiệu dưới đáy chai nhựa báo hiệu độc hại mà rất ít người biết, để bảo vệ sức khỏe gia đình và chính bản thân bạn. 

Số 1: Nhựa PETE (nhựa polyethylene terephthalate). Loại nhựa này được đánh giá là khá an toàn và không gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe nên có thể dùng để chứa đựng thực phẩm. Ảnh: kenh14.vn.
Số 1: Nhựa PETE (nhựa polyethylene terephthalate). Loại nhựa này được đánh giá là khá an toàn và không gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe nên có thể dùng để chứa đựng thực phẩm. Ảnh: kenh14.vn.
Số 2: Nhựa HDPE. Thường được dùng làm bình sữa, bình đựng chất tẩy rửa, đồ chơi và một số loại túi nhựa hoặc các vật có độ tinh khiết cao. Nó chịu được nhiệt độ lên đến 110 độ C. Loại nhựa này được xem là an toàn nhất, vi khuẩn khó tích tụ do bề mặt khá trơn láng. Ảnh: hoahaithanh.com.
Số 2: Nhựa HDPE. Thường được dùng làm bình sữa, bình đựng chất tẩy rửa, đồ chơi và một số loại túi nhựa hoặc các vật có độ tinh khiết cao. Nó chịu được nhiệt độ lên đến 110 độ C. Loại nhựa này được xem là an toàn nhất, vi khuẩn khó tích tụ do bề mặt khá trơn láng. Ảnh: hoahaithanh.com.
Số 3: Nhựa PVC. Loại nhựa này có thể gặp ở các sản phẩm như áo mưa, vật liệu xây dựng, mảnh nhựa, các loại màng plastic bọc thức ăn, chai đựng dầu ăn, đường ống dẫn nước, vỏ bọc dây cáp điện. Nhựa PVC giá rẻ, có độ dẻo cao, song chỉ chịu được 81°C. Ảnh: tanmychinh.com.
Số 3: Nhựa PVC. Loại nhựa này có thể gặp ở các sản phẩm như áo mưa, vật liệu xây dựng, mảnh nhựa, các loại màng plastic bọc thức ăn, chai đựng dầu ăn, đường ống dẫn nước, vỏ bọc dây cáp điện. Nhựa PVC giá rẻ, có độ dẻo cao, song chỉ chịu được 81°C. Ảnh: tanmychinh.com.
Khi phân hủy, nhựa PVC thường thải ra các hóa chất độc hại vào không khí, nước, đất. Do vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và thậm chí gây ung thư. Ảnh: thegioicongnghiep.com.
Khi phân hủy, nhựa PVC thường thải ra các hóa chất độc hại vào không khí, nước, đất. Do vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và thậm chí gây ung thư. Ảnh: thegioicongnghiep.com.
Số 4: Nhựa LDPE - polyethylene mật độ thấp. Thường được sử dụng để làm các loại túi nhựa, dây buộc, vỏ đĩa CD, vỏ ổ đĩa cứng, các loại chai có thể bóp, một số loại chai nhựa, giấy gói thực phẩm, hộp đựng thực phẩm…Các chuyên gia khuyên không nên sử dụng thức ăn. Ảnh: baomoi.com.
Số 4: Nhựa LDPE - polyethylene mật độ thấp. Thường được sử dụng để làm các loại túi nhựa, dây buộc, vỏ đĩa CD, vỏ ổ đĩa cứng, các loại chai có thể bóp, một số loại chai nhựa, giấy gói thực phẩm, hộp đựng thực phẩm…Các chuyên gia khuyên không nên sử dụng thức ăn. Ảnh: baomoi.com.
Số 5: Nhựa PP (nhựa polypropylene). Chất này thường chịu được ở nhiệt độ 167 độ C. PP có màu trắng, trong suốt, thường được dùng trong việc sản xuất hộp sữa chua, chai đựng nước lọc, lọ đựng thuốc, chai đựng sirô hay nước sốt cà chua, tương ớt, ống hút…được xem là nhựa an toàn. Ảnh: kenh14.vn.
Số 5: Nhựa PP (nhựa polypropylene). Chất này thường chịu được ở nhiệt độ 167 độ C. PP có màu trắng, trong suốt, thường được dùng trong việc sản xuất hộp sữa chua, chai đựng nước lọc, lọ đựng thuốc, chai đựng sirô hay nước sốt cà chua, tương ớt, ống hút…được xem là nhựa an toàn. Ảnh: kenh14.vn.
Số 6: Nhựa PS (polystiren). PS thường có ở các cốc uống nước, hộp xốp đựng thức ăn chỉ sử dụng một lần, tức là không tái sử dụng. Khi sử dụng ở nhiệt độ cao, các chế phẩm này thường sản sinh ra chất Styrene cực độc. PS (Polystyrene) chứa chất độc styrene gây ung thư và vô sinh. Ảnh: dkn.tv.
Số 6: Nhựa PS (polystiren). PS thường có ở các cốc uống nước, hộp xốp đựng thức ăn chỉ sử dụng một lần, tức là không tái sử dụng. Khi sử dụng ở nhiệt độ cao, các chế phẩm này thường sản sinh ra chất Styrene cực độc. PS (Polystyrene) chứa chất độc styrene gây ung thư và vô sinh. Ảnh: dkn.tv.

GALLERY MỚI NHẤT