Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa: Nơi nâng niu sự sống cho rùa biển

Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa: Nơi nâng niu sự sống cho rùa biển

Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (Ninh Thuận) hiện là khu vực hiếm hoi trên đất liền ở Việt Nam ghi nhận có quần thể rùa biển lên các bãi đẻ trứng hàng năm gồm rùa xanh, đồi mồi dứa, đồi mồi.

Rùa con được cứu hộ chuẩn bị thả về biển ở  Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Rùa con được cứu hộ chuẩn bị thả về biển ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Rùa mẹ lên đào tổ đẻ ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận. (Ảnh: TTXVN phát)
Rùa mẹ lên đào tổ đẻ ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận. (Ảnh: TTXVN phát)
Rùa con trở về biển ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Rùa con trở về biển ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) hiện là khu vực hiếm hoi trên đất liền ở Việt Nam ghi nhận có quần thể rùa biển lên các bãi đẻ trứng hàng năm. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) hiện là khu vực hiếm hoi trên đất liền ở Việt Nam ghi nhận có quần thể rùa biển lên các bãi đẻ trứng hàng năm. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Rùa con vượt qua lớp cát tổ đẻ để trở về biển. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Rùa con vượt qua lớp cát tổ đẻ để trở về biển. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Mùa rùa biển lên đẻ trứng thường kéo dài từ tháng 3 đến tháng 11. Trong khoảng thời gian rùa lên bãi đẻ trứng, các nhân viên thường xuyên tuần tra, theo dõi, ghi nhận các thông tin về rùa biển lên bãi đẻ trứng, phục vụ thống kê, nghiên cứu. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Mùa rùa biển lên đẻ trứng thường kéo dài từ tháng 3 đến tháng 11. Trong khoảng thời gian rùa lên bãi đẻ trứng, các nhân viên thường xuyên tuần tra, theo dõi, ghi nhận các thông tin về rùa biển lên bãi đẻ trứng, phục vụ thống kê, nghiên cứu. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Thành viên tổ bảo vệ rùa biển của Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa tuần tra bãi biển - nơi rùa thường lên đẻ để bảo vệ trứng và rùa con không cho các loài thiên địch phá hoại và con người săn trộm. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Thành viên tổ bảo vệ rùa biển của Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa tuần tra bãi biển - nơi rùa thường lên đẻ để bảo vệ trứng và rùa con không cho các loài thiên địch phá hoại và con người săn trộm. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Từ đầu năm 2021 đến nay, ghi nhận có 78 lượt rùa lên bãi bói tổ, có 23 tổ rùa đẻ thành công và đến ngày 6/10 có 15 tổ đã nở với 1.253 rùa con đã trở về biển an toàn. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Từ đầu năm 2021 đến nay, ghi nhận có 78 lượt rùa lên bãi bói tổ, có 23 tổ rùa đẻ thành công và đến ngày 6/10 có 15 tổ đã nở với 1.253 rùa con đã trở về biển an toàn. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Cứu hộ, thả rùa con về biển ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Cứu hộ, thả rùa con về biển ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Thành viên tổ bảo vệ rùa biển của Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa kiểm tra tổ rùa đã nở thành công. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Thành viên tổ bảo vệ rùa biển của Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa kiểm tra tổ rùa đã nở thành công. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.