Không đội trời chung, vì sao Tào Tháo tán thưởng Tôn Quyền?

Không đội trời chung, vì sao Tào Tháo tán thưởng Tôn Quyền?

Tào Tháo và Tôn Quyền là 2 thế lực lớn thời Tam Quốc. Dù thường xuyên đối đầu nhau nhưng Tào Tháo từng tán thưởng tài năng của Tôn Quyền.

Dưới thời Tam quốc,  Tào Tháo, Tôn Quyền cùng Lưu Bị tạo nên thế chân vạc. Ba người này đều ôm khát vọng chinh phục thiên hạ nên đều coi đối phương là kẻ thù cần phải tiêu diệt.
Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo, Tôn Quyền cùng Lưu Bị tạo nên thế chân vạc. Ba người này đều ôm khát vọng chinh phục thiên hạ nên đều coi đối phương là kẻ thù cần phải tiêu diệt.
Chính vì vậy, Tào Tháo và Tôn Quyền thường xuyên xảy ra các cuộc chiến căng thẳng nhằm đánh bại đối phương, sớm hoàn thành giấc mộng bá chủ thiên hạ.
Chính vì vậy, Tào Tháo và Tôn Quyền thường xuyên xảy ra các cuộc chiến căng thẳng nhằm đánh bại đối phương, sớm hoàn thành giấc mộng bá chủ thiên hạ.
Dù xem nhau là tử địch nhưng Tào Tháo từng bày tỏ sự thán phục của mình đối với tài năng của Tôn Quyền.
Dù xem nhau là tử địch nhưng Tào Tháo từng bày tỏ sự thán phục của mình đối với tài năng của Tôn Quyền.
Cụ thể, vào năm 213, Tào Tháo đã dẫn quân tấn công Nhu Tu Khẩu.
Cụ thể, vào năm 213, Tào Tháo đã dẫn quân tấn công Nhu Tu Khẩu.
Khi ấy, lực lượng quân sự của Tôn Quyền phòng thủ vô cùng nghiêm ngặt khiến quân Tào Ngụy mãi không thể thể công phá, chiếm được lợi thế trên chiến trường.
Khi ấy, lực lượng quân sự của Tôn Quyền phòng thủ vô cùng nghiêm ngặt khiến quân Tào Ngụy mãi không thể thể công phá, chiếm được lợi thế trên chiến trường.
Trong tình huống nguy hiểm đó, Tào Tháo đã đích thân dẫn theo vài trăm binh sĩ lên núi để quan sát tình hình chiến sự nhằm tìm ra kế sách đánh bại đội quân của Tôn Quyền.
Trong tình huống nguy hiểm đó, Tào Tháo đã đích thân dẫn theo vài trăm binh sĩ lên núi để quan sát tình hình chiến sự nhằm tìm ra kế sách đánh bại đội quân của Tôn Quyền.
Thế nhưng, khi nhìn thấy đội tàu chiến cùng lực lượng hùng hậu và vũ khí của Tôn Quyền thì Tào Tháo thở dài và cảm thán rằng: "Sinh con phải như Tôn Trọng Mưu".
Thế nhưng, khi nhìn thấy đội tàu chiến cùng lực lượng hùng hậu và vũ khí của Tôn Quyền thì Tào Tháo thở dài và cảm thán rằng: "Sinh con phải như Tôn Trọng Mưu".
Tôn Trọng Mưu là tên tự của Tôn Quyền. Câu nói trên của Tào Tháo hàm ý khen ngợi Tôn Quyền là một nhà lãnh đạo tài giỏi, kiệt xuất của nhà Đông Ngô. Ông có thể giữ và phát triển cơ nghiệp sau khi tiếp nhận từ cha và anh trai.
Tôn Trọng Mưu là tên tự của Tôn Quyền. Câu nói trên của Tào Tháo hàm ý khen ngợi Tôn Quyền là một nhà lãnh đạo tài giỏi, kiệt xuất của nhà Đông Ngô. Ông có thể giữ và phát triển cơ nghiệp sau khi tiếp nhận từ cha và anh trai.
Đúng như nhận xét của Tào Tháo, Tôn Quyền là nhà lãnh đạo xuất sắc của nhà Đông Ngô, có tài mưu lược hơn người, giỏi chiêu mộ nhân tài... nên có thể nắm quyền trong suốt 52 năm.
Đúng như nhận xét của Tào Tháo, Tôn Quyền là nhà lãnh đạo xuất sắc của nhà Đông Ngô, có tài mưu lược hơn người, giỏi chiêu mộ nhân tài... nên có thể nắm quyền trong suốt 52 năm.
Thêm nữa, ông cũng là người sống thọ nhất so với Tào Tháo, Lưu Bị.
Thêm nữa, ông cũng là người sống thọ nhất so với Tào Tháo, Lưu Bị.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.