Nguồn ảnh: Phys. |
Mời quý vị xem video: Giải thích về sóng hấp dẫn và cách LIGO chứng minh nó có thật
Nguồn ảnh: Phys. |
Mời quý vị xem video: Giải thích về sóng hấp dẫn và cách LIGO chứng minh nó có thật
Những luồng hạt có khả năng chứa rất nhiều helium - 3, một năng lượng quý hiếm và hữu ích.
Mặt trời liên tục bắn ra những hạt siêu lớn, những vụ nổ khí thải dữ dội vào không gian. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết hạt là khí thải của mặt trời và hiện tại vẫn chưa thể giải thích rằng chúng được “ném” vào không gian bằng cách nào. Tuy nhiên, phát hiện về những sóng năng lượng còn rất mới mẻ và gần như con người chưa biết gì về chúng.
Các sóng năng lượng khổng lồ mang theo những hạt siêu lớn được bắn ra từ Mặt trời. |
Radoslav Bucík, người đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết: "Hiện tượng mới này giống như một vụ nổ. Những con sóng có khả năng mang theo nhiều luồng hạt có chứa rất nhiều heli, helium – 3 so với bình thường”.
Hình vuông màu đỏ đánh dấu một làn sóng chấn động quy mô lớn đi qua bầu khí quyển của mặt trời. Hình ảnh thu được từ một tàu thăm dò của NASA. |
Davina Innes và Lijia Guo, từ Viện Nghiên cứu hệ thống năng lượng Mặt trời (MPS), cho biết trong một tuyên bố rằng: “Chúng tôi cho rằng các sóng nổ cực mạnh thúc đẩy xuất hiện helium – 3. Từ những phân tích, chúng tôi bước đầu kết luận rằng đặc điểm điển hình của những con sóng cũng như năng lượng của chúng ảnh hưởng đến tính chất của hạt”.
Helium – 3 là một thứ ánh sáng, chất đồng vị không radioactie heli. Nó rất hữu ích và quý hiếm trên Trái đất, nhưng có rất nhiều trong không gian, kể cả trên Mặt trăng. Các nhà nghiên cứu cho rằng, hiện tượng này có lẽ đã xảy ra thường xuyên, nhưng vì sự sắp xếp vị trí của Mặt trời và Trái đất mà các nhà nghiên cứu không nhìn thấy trong suốt 1 thập kỷ nghiên cứu.
Nghiên cứu đầy đủ sẽ được công bố trên tạp chí The Astrophysical trong tháng này.
Theo đó, từ sáu thập kỷ trước đây, nhóm các nhà khoa học thiên văn vũ trụ liên tục nhận được các sóng tín hiệu lạ gửi về từ không gian xuống Trái Đất. Và vào cuối năm ngoái cho tới hiện tại, các chuyên gia thuộc NASA đã liên tục nhận được 21 nguồn sóng vô tuyến. |