Khi binh lính trong CTTG 2 thích vũ khí của đối phương

Khi binh lính trong CTTG 2 thích vũ khí của đối phương

(Kiến Thức) - Dù binh lính trong CTTG 2 không thiếu thốn gì súng đạn nhưng đôi khi họ vẫn thích dùng chiến lợi phẩm hơn.

Trong  chiến tranh thế giới thứ hai, tình trạng sử dụng vũ khí của đối phương trên chiến trường là điều rất thường thấy. Đạn dược của cả hai bên đều rất thừa mứa nên việc sử dụng vũ khí của đối phương cũng không lo bị thiếu đạn dù cho cỡ đạn có dị đến đâu, trong kho của địch chắc chắn có. Ảnh: Một binh lính Liên Xô cầm khẩu tiểu liên của Đức (đứng giữa). Nguồn ảnh: W2W.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, tình trạng sử dụng vũ khí của đối phương trên chiến trường là điều rất thường thấy. Đạn dược của cả hai bên đều rất thừa mứa nên việc sử dụng vũ khí của đối phương cũng không lo bị thiếu đạn dù cho cỡ đạn có dị đến đâu, trong kho của địch chắc chắn có. Ảnh: Một binh lính Liên Xô cầm khẩu tiểu liên của Đức (đứng giữa). Nguồn ảnh: W2W.
So với việc sử dụng súng trường có tốc độ bắn chậm, dài loằng ngoằng trong chiến đấu rõ ràng sẽ không thể tiện lợi bằng việc sử dụng những khẩu súng tiểu liên của đối phương. Ảnh: Binh lính Đức dùng tiểu liên PPSh-41 của Liên Xô. Nguồn ảnh: W2W.
So với việc sử dụng súng trường có tốc độ bắn chậm, dài loằng ngoằng trong chiến đấu rõ ràng sẽ không thể tiện lợi bằng việc sử dụng những khẩu súng tiểu liên của đối phương. Ảnh: Binh lính Đức dùng tiểu liên PPSh-41 của Liên Xô. Nguồn ảnh: W2W.
Chưa kể đến việc tâm lý của binh lính ngoài chiến trường khi thấy đồng đội xung quanh mình bị hạ gục nhiều bởi một loại súng nào đó của đối phương thì sẽ mặc nhiên cho rằng loại súng đó... tốt hơn khẩu súng mình được trang bị nên sẵn sàng nhặt lên sử dụng. Nguồn ảnh: W2W.
Chưa kể đến việc tâm lý của binh lính ngoài chiến trường khi thấy đồng đội xung quanh mình bị hạ gục nhiều bởi một loại súng nào đó của đối phương thì sẽ mặc nhiên cho rằng loại súng đó... tốt hơn khẩu súng mình được trang bị nên sẵn sàng nhặt lên sử dụng. Nguồn ảnh: W2W.
Binh lính Mỹ với một loạt chiến lợi phẩm thu được của đối phương, từ súng máy cho tới súng tiểu liên. Nguồn ảnh: W2W.
Binh lính Mỹ với một loạt chiến lợi phẩm thu được của đối phương, từ súng máy cho tới súng tiểu liên. Nguồn ảnh: W2W.
Những loại vũ khí này có thể được mang ra sử dụng trong trường hợp thiếu thốn trang bị do tiếp tế chưa kịp tới, binh lính sẵn sàng vứt những khẩu súng này đi ngay lập tức khi chúng có dấu hiệu hỏng hóc. Nguồn ảnh: W2W.
Những loại vũ khí này có thể được mang ra sử dụng trong trường hợp thiếu thốn trang bị do tiếp tế chưa kịp tới, binh lính sẵn sàng vứt những khẩu súng này đi ngay lập tức khi chúng có dấu hiệu hỏng hóc. Nguồn ảnh: W2W.
Một binh lính Đức quốc xã cùng với khẩu súng trường tự động của Liên Xô. Nguồn ảnh: Extreme.
Một binh lính Đức quốc xã cùng với khẩu súng trường tự động của Liên Xô. Nguồn ảnh: Extreme.
Binh lính Liên Xô với những khẩu súng máy chiến lợi phẩm của Đức. Sau khi sử dụng hết đạn dược của đối phương những khẩu súng máy này sẽ bị vứt đi ngay lập tức. Nguồn ảnh: Pinterest.
Binh lính Liên Xô với những khẩu súng máy chiến lợi phẩm của Đức. Sau khi sử dụng hết đạn dược của đối phương những khẩu súng máy này sẽ bị vứt đi ngay lập tức. Nguồn ảnh: Pinterest.
Lính Mỹ đặc biệt ưa thích những khẩu tiêu liên MP40 của Đức quốc xã vì sự nhỏ gọn, đáng tin cậy và thiết kế cực kỳ đẹp đẽ của chúng. Nguồn ảnh: Relics.
Lính Mỹ đặc biệt ưa thích những khẩu tiêu liên MP40 của Đức quốc xã vì sự nhỏ gọn, đáng tin cậy và thiết kế cực kỳ đẹp đẽ của chúng. Nguồn ảnh: Relics.
Xe tăng cũng không phải ngoại lệ, những chiếc xe tăng của đối phương sau khi bị thu làm chiến lợi phẩm sẽ được sửa chữa một vài đặc điểm bên ngoài, thêm vào một vài ký hiệu đặc biệt để binh lính nhận biết phe ta trên chiến trường. Ảnh: Xe tăng KV-2 của Liên Xô với dấu chữ thập của Quân Đức trên xe, do không nắm được quy trình bảo dưỡng và không có phụ tùng thay thế nên những chiếc xe tăng này cứ hỏng là vứt. Nguồn ảnh: WWII.
Xe tăng cũng không phải ngoại lệ, những chiếc xe tăng của đối phương sau khi bị thu làm chiến lợi phẩm sẽ được sửa chữa một vài đặc điểm bên ngoài, thêm vào một vài ký hiệu đặc biệt để binh lính nhận biết phe ta trên chiến trường. Ảnh: Xe tăng KV-2 của Liên Xô với dấu chữ thập của Quân Đức trên xe, do không nắm được quy trình bảo dưỡng và không có phụ tùng thay thế nên những chiếc xe tăng này cứ hỏng là vứt. Nguồn ảnh: WWII.
Một loạt những xe tăng Sherman của Mỹ cũng được sơn dấu chữ thập trên xe. Việc tận dụng vũ khí hạng nặng của đối phương luôn được quân Đức đề cao, họ chỉ dùng xong rồi vứt đi nên binh lính không cần được đào tạo bài bản, cứ vừa hành quân chiến đấu vừa tìm cách điều khiển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một loạt những xe tăng Sherman của Mỹ cũng được sơn dấu chữ thập trên xe. Việc tận dụng vũ khí hạng nặng của đối phương luôn được quân Đức đề cao, họ chỉ dùng xong rồi vứt đi nên binh lính không cần được đào tạo bài bản, cứ vừa hành quân chiến đấu vừa tìm cách điều khiển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong lực lượng Đức quốc xã có rất nhiều xe tăng T-34 được trưng dụng. Độ bền cao, nhỏ gọn, dễ sử dụng là ưu điểm khiến chiếc xe tăng này được cả... Đức quốc xã yêu thích. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong lực lượng Đức quốc xã có rất nhiều xe tăng T-34 được trưng dụng. Độ bền cao, nhỏ gọn, dễ sử dụng là ưu điểm khiến chiếc xe tăng này được cả... Đức quốc xã yêu thích. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài việc sử dụng những chiếc xe tăng T-34 Liên Xô vào việc chiến đấu, rất nhiều xe T-34 của Liên Xô cũng được Đức cải biên để sử dụng vào việc thồ hàng, xe công binh, xe chở đạn dược, xe cấp cứu. Nguồn ảnh: Beute.
Ngoài việc sử dụng những chiếc xe tăng T-34 Liên Xô vào việc chiến đấu, rất nhiều xe T-34 của Liên Xô cũng được Đức cải biên để sử dụng vào việc thồ hàng, xe công binh, xe chở đạn dược, xe cấp cứu. Nguồn ảnh: Beute.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.