Khám phá thú vị về cá sặc rằn bản địa của ĐBSCL

Khám phá thú vị về cá sặc rằn bản địa của ĐBSCL

(Kiến Thức) - Cá sặc rằn có tên khoa học là Trichogaster pectoralis, là loài cá bản địa của ĐBSCL. Đây là một loài cá thuộc họ Cá tai tượng, vừa được sử dụng làm thực phẩm vừa được nuôi để làm cảnh.
 

 Cá sặc rằn còn được biết đến với các tên gọi khác như cá bổi, cá lò tho, cá rô tía da rắn hay cá rô tía Xiêm. Ảnh tepbac.
Cá sặc rằn còn được biết đến với các tên gọi khác như cá bổi, cá lò tho, cá rô tía da rắn hay cá rô tía Xiêm. Ảnh tepbac.
Cá sặc rằn là một loài cá nước ngọt, phân bố rộng rãi ở ao hồ, kênh rạch, mương vườn, ruộng lúa, vùng ven rừng ngập nước… Ảnh ytimg.
Cá sặc rằn là một loài cá nước ngọt, phân bố rộng rãi ở ao hồ, kênh rạch, mương vườn, ruộng lúa, vùng ven rừng ngập nước… Ảnh ytimg.
Đặc điểm nổi bật của cá sặc rằn là có cơ quan hô hấp phụ giúp cá có thể lấy oxy trực tiếp từ khí trời. Cơ quan này được hình thành khi cá được khoảng 3 tuần tuổi. Ảnh tomvang.
Đặc điểm nổi bật của cá sặc rằn là có cơ quan hô hấp phụ giúp cá có thể lấy oxy trực tiếp từ khí trời. Cơ quan này được hình thành khi cá được khoảng 3 tuần tuổi. Ảnh tomvang.
Cá sặc rằn khi nhỏ ăn mùn bã hữu cơ và động vật phiêu sinh, khi lớn cá ăn chủ yếu mùn bã hữu cơ và phiêu sinh thực vật. Ảnh tepbac.
Cá sặc rằn khi nhỏ ăn mùn bã hữu cơ và động vật phiêu sinh, khi lớn cá ăn chủ yếu mùn bã hữu cơ và phiêu sinh thực vật. Ảnh tepbac.
Cá sặc rằn thuộc loài cá sinh trưởng chậm. Sau 7 – 10 tháng nuôi, cá đạt trọng lượng trung bình 50g – 100g/con. Ảnh dulichcamau.
Cá sặc rằn thuộc loài cá sinh trưởng chậm. Sau 7 – 10 tháng nuôi, cá đạt trọng lượng trung bình 50g – 100g/con. Ảnh dulichcamau.
Sau 6 - 8 tháng, cá sặc rằn có thể sinh sản. Mùa sinh sản của cá ngoài tự nhiên từ tháng 4 đến tháng 10. Trứng có màu vàng nhạt, thuộc loại trứng nổi. Ảnh fishbase.
Sau 6 - 8 tháng, cá sặc rằn có thể sinh sản. Mùa sinh sản của cá ngoài tự nhiên từ tháng 4 đến tháng 10. Trứng có màu vàng nhạt, thuộc loại trứng nổi. Ảnh fishbase.
Cá sặc rằn là loài cá bản địa của đồng bằng Sông Cửu Long. Trên thế giới, loài cá này phân bố ở Thái Lan, Campuchia và Lào. Ảnh thinkfish.
Cá sặc rằn là loài cá bản địa của đồng bằng Sông Cửu Long. Trên thế giới, loài cá này phân bố ở Thái Lan, Campuchia và Lào. Ảnh thinkfish.
Mời quý vị xem video: Loài cá đi bộ kỳ dị dưới biển sâu. Nguồn video: Vietnamnet

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.