Khám phá hầm trú ẩn dưới lòng đất có sức chứa cả Quốc hội Mỹ

Hầm trú ẩn của Mỹ nằm sâu 229m dưới lòng đất, được bắt đầu xây dựng vào năm 1958. Những bức tường có sức chịu nổ nặng 20 - 28 tấn.

Hầm trú ẩn nằm dưới một khách sạn Mỹ từng được thiết kế để bảo vệ các quan chức chính phủ trong trường hợp nổ ra chiến tranh hạt nhân. Nằm bên trên hầm trú ẩn khẩn cấp ở độ sâu 229 m dưới mặt đất, là khách sạn sang trọng Greenbrier nằm ở Sulphur Springs, Tây Virginia, nó được phát triển vào năm 1958, chuyên dùng để các chính trị gia Mỹ ẩn náu trong trường hợp xảy ra tấn công hạt nhân.

Hai bên căn phòng này là 2 phòng nhỏ hơn - một phòng 470 chỗ ngồi, dư sức chứa cả 435 nghị sĩ Hạ viện. Phòng nhỏ hơn có sức chứa khoảng 130 người, có thể làm phòng Thượng viện tạm thời. Phòng sảnh lớn được thiết kế để sử dụng cho những phiên họp chung của Quốc hội.

Kham pha ham tru an duoi long dat co suc chua ca Quoc hoi My

Bên ngoài khách sạn Greenbrier

Những bức tường giả trong khách sạn che giấu cánh cửa chịu nổ nặng 20 - 28 tấn dẫn tới hầm trú ẩn bê tông cốt thép bao gồm 1.100 giường, một phòng họp và phòng chăm sóc đặc biệt.Đóng giả nhân viên sửa chữa đồ điện ở khách sạn, các nhân viên chính phủ bổ sung nhu yếu phẩm cho hầm trú ẩn qua nhiều năm.

Kham pha ham tru an duoi long dat co suc chua ca Quoc hoi My-Hinh-2

Lối vào hầm trú ẩn nằm phía sau cánh cửa nặng 28 tấn. Ảnh: GreenbrierWV

Cơ sở sơ này còn có biệt danh là "Đảo Hy Lạp", từng chứa nhu yếu phẩm gồm thức ăn, nước uống và thuốc men đủ dùng trong 6 tháng. Chưa rõ liệu Quốc hội Mỹ có từng chuyển vào hầm trú ẩn dưới lòng đất hay không, nhưng cơ sở đã giải thể vào năm 1992 và trở thành nơi tham quan cho công chúng.

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô, nguy cơ chiến tranh hạt nhân khiến các chính trị gia lo ngại. Chính phủ Mỹ mua lại khu nghỉ mát từ công ty đường sắt Chesapeake và Ohio năm 1942 và quá trình xây hầm trú ẩn trong dự án Đảo Hy Lạp kéo dài 2,5 năm bắt đầu.

Trong trường hợp tấn công hạt nhân, các nhu yếu phẩm sẽ giúp cho toàn bộ đoàn sơ tán có thể sống trong 6 tháng. Những cánh cửa sừng sững bảo vệ người bên trong an toàn trước bụi phóng xạ, vụ nổ bom hoặc kẻ đột nhập. Một số cánh cửa ẩn sau các bức tường phủ giấy dán hoặc cửa giả. Buồng phun khử hóa chất bên trong lối vào sẽ rửa sạch bụi phóng xạ trên người lánh nạn trong hầm. Ngoài phòng sinh hoạt, phòng họp và phòng y tế, cơ sở có một phòng hoạt động trang bị vũ khí và thiết bị liên lạc để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Năm 1992, khi Washington Post đưa tin về căn hầm và đã hé lộ quy mô của dự án. Ngay sau đó chính quyền liên bang Mỹ đã giải thể hầm trú ẩn. Năm 2006 Chính phủ Mỹ đã mở cửa đón khách tham quan công trình hầm trú ẩn này.

Sự thật chưa từng công bố về vụ thử bom nguyên tử đầu tiên

Đối với Lầu Năm Góc khi đó, cuộc thử nghiệm này được liệt vào hàng tối mật, nên nhiều tài liệu xoay quanh vụ thử bom nguyên tử Trinity mãi sau này mới được công bố.

Sự thật chưa từng công bố về vụ thử bom nguyên tử đầu tiên
Su that chua tung cong bo ve vu thu bom nguyen tu dau tien
 Vào ngày 16//7/1945, một trận thử nghiệm quy mô lớn đã diễn ra tại Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Los Alamos ở tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ. Cuộc thử nghiệm này có tên gọi là Trinity.

Cuộc sống của người dân Ukraine dưới hầm trú tên lửa

Chiến sự Nga-Ukraine ngày càng khốc liệt do các cuộc tập kích tên lửa hay dội bom đẫm máu. Để hạn chế thương vong, người dân dân Ukraine tận dụng triệt để các loại hầm trú ẩn.

Cuộc sống của người dân Ukraine dưới hầm trú tên lửa
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua

Người dân Ukraine biến ga tàu điện ngầm thành hầm trú tên lửa, bom khi đối mặt với hàng loạt vụ tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái của quân đội Nga. Ảnh: AP.

Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-2
Ở Ukraine cũng như Nga, có một hệ thống ga tàu điện ngầm phát triển, thời bình thì phục vụ cuộc sống dân sinh. Còn trong trường hợp có chiến tranh, nơi đây được chuyển đổi thành hầm tránh bom rất hiệu quả, chứa được nhiều người và có khả năng bảo vệ an toàn ở mức cao cho người trú tránh. Ảnh: AP.
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-3
Trong chiến sự Ukraine hiện nay, các ga tàu điện ngầm không chỉ dùng làm nơi tránh bom tạm thời khi có còi báo động, mà còn là nơi sinh hoạt thường trực của một số nhóm dân cư Ukraine tại các khu vực có giao tranh đặc biệt dữ dội. Ảnh: AP.
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-4
Các gia đình phải sơ tán khỏi Kiev ngồi trong hầm trú ẩn khi có một trận không kích ở Lviv, miền Tây Ukraine. Ảnh: AP. 
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-5
Nhiệt độ dưới các tầng hầm trú ẩn thường sẽ khá lạnh. Người dân sống dưới đó phải mặc áo khoác ấm và đắp chăn nghỉ ngơi. Ảnh: AP.
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-6
Hầm mộ dưới tầng hầm Nhà thờ Đức mẹ Đồng trinh Maria ở Ternopil, công trình kiến trúc mang tính biểu tượng từ thế kỷ 18, nay biến thành nơi trú ẩn cho người dân giữa các cuộc không kích. Ảnh: NYT.
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-7
Natalya Chernobay chăm sóc con trong cũi ở dưới ga tàu điện ngầm. Ảnh: Sky News.
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-8
Những người dân phải ngồi nghỉ sát khu vực đường ray tàu điện ngầm để tránh bom đạn. Ảnh: AP. 
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-9

Các nhân viên y tế Ukraine nghỉ ngơi trong tầng hầm của bệnh viện nhi Ohmatdyt ở thủ đô Kiev. Ảnh: AP.

Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-10
Khi ẩn nấp trong mạng lưới hầm trú bom, người dân có thể tìm chỗ ngả lưng cho qua thời khắc nguy hiểm. Ảnh: Reuters.
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-11
Họ sử dụng điện thoại di động và các thiết bị điện tử cá nhân để giải trí hay học bài… Ảnh: Reuters.
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-12
Bảo mẫu chăm sóc trẻ sơ sinh trong một tầng hầm được dùng làm nhà trẻ ở thủ đô Kiev. Cuộc sống người dân Ukraine đã được chuyển sang chế độ thời chiến. Ảnh: AP.
Cuoc song cua nguoi dan Ukraine duoi ham tru ten lua-Hinh-13
Bệnh nhi ung thư ngồi trò chuyện với nhau trong tầng hầm một trung tâm điều trị ung bướu ở Kiev. Ảnh: IT. 

Sự thật ít biết về bụi phóng xạ từ vụ nổ bom hạt nhân

Trong lịch sử, các vụ nổ bom hạt nhân đã để lại một hệ quả đáng sợ. Một trong những tác động lớn nhất của những vụ nổ đó là sự phát tán bụi phóng xạ, tạo ra những nguy cơ về sức khỏe và môi trường.

Sự thật ít biết về bụi phóng xạ từ vụ nổ bom hạt nhân
Su that it biet ve bui phong xa tu vu no bom hat nhan
Khi các vụ nổ bom hạt nhân xảy ra, các loại phóng xạ như urani và plutoni đã phóng tán khắp nơi trong một vùng rộng lớn, và chúng có thể còn ở trong môi trường suốt hàng trăm năm sau đó. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới