Hoà Bình: Xử lý dứt điểm loạt xưởng chế biến dăm gỗ trái phép

UBND tỉnh Hoà Bình yêu cầu UBND huyện Tân Lạc xử lý loạt cơ sở chế biến lâm sản, dăm gỗ trái phép sau khi Báo Tri thức và Cuộc sống phản ánh.

Sau khi Báo Tri thức và Cuộc sống đăng tải loạt bài về việc nhức nhối xưởng chế biến lâm sản, dăm gỗ trái phép ngang nhiên hoạt động tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình, ngày 3/12, UBND tỉnh Hoà Bình đã phát đi văn bản số 11870/VPUBND-KTN về việc kiểm tra, xử lý xưởng chế biến dăm gỗ trái phép tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tân Lạc.
Hoa Binh: Xu ly dut diem loat xuong che bien dam go trai phep

Xưởng chế biến lâm sản, dăm gỗ trái phép tại khu Mường Cộng, thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc. Ảnh: Hữu Tuấn.

Theo đó, văn bản nêu rõ: UBND tỉnh Hoà Bình nhận được phản ánh của Báo Tri thức và Cuộc sống về việc hiện vẫn còn nhiều cơ sở chế biến lâm sản, dăm gỗ trái phép hoạt động trên địa bàn huyện Tân Lạc, bất chấp "lệnh" tháo gỡ...gây bức xúc dư luận. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quách Tất Liêm có ý kiến chỉ đạo như sau:
Giao UBND huyện Tân Lạc tập trung chỉ đạo thực hiện kiểm tra, xử lý xưởng chế biến dăm gỗ trái phép tại các xã, thị trấn theo nội dung phản ánh của Báo Tri thức và Cuộc sống. Những nội dung vượt quá thẩm quyền, đề xuất, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh theo quy định.
Trước đó, ngày 2/11, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Lạc cũng đã phát đi văn bản gửi UBND các xã Ngọc Mỹ, Thanh Hối, Tử Nê, Phong Phú, thị trấn Mãn Đức về việc báo cáo kết quả xử lý vi phạm các cơ sở sản xuất, chế biến gỗ keo.
Trong văn bản, Phòng TNMT huyện Tân Lạc thừa nhận, hiện nay các cơ sở chế biến gỗ keo đang hoạt động trở lại gây khó khăn cho công tác quản lý, tạo dư luận gây bức xúc trong nhân dân.
Để có cơ sở tổng hợp, tham mưu báo cáo cho UBND huyện xử lý các cơ sở chế biến gỗ keo đang hoạt động trái phép, Phòng TNMT đề nghị UBND các xã, thị trấn thực hiện kiểm tra, báo cáo tình hình hoạt động của xưởng gỗ keo theo nội dung văn bản số 854/UBND-KT ngày 10/6/2024 về việc xử lý vi phạm các cơ sở sản xuất, chế biến dăm gỗ keo trái phép trên địa bàn và xử lý vi phạm theo thẩm quyền. Trong trường hợp vượt quá thẩm quyền thì UBND xã, thị trấn lập hồ sơ vi phạm chuyển về UBND huyện để xử lý theo quy định.
Phòng TNMT huyện Tân Lạc đề nghị UBND các xã, thị trấn nghiêm túc thực hiện. Báo cáo kết quả xử lý vi phạm của các cơ sở sản xuất, chế biến gỗ keo về phòng TNMT trước ngày 10/12/2024.
Như Báo Tri thức và Cuộc sống phản ánh, hiện nay trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình tồn tại nhiều cơ sở chế biến lâm sản, dăm gỗ trái phép ngang nhiên hoạt động, bất chấp “lệnh” tháo dỡ, khắc phục hậu quả gây bức xúc dư luận. Từ đây cũng đặt nghi vấn về những dấu hiệu buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm của cơ quan hữu quan trong việc xử lý vụ việc mặc cho lãnh đạo cấp trên có chỉ đạo quyết liệt.

Các cơ sở trái phép này gồm: Cơ sở của bà Hà Thị Được, xóm Tân Phú, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, Hoà Bình.

Cơ sở của ông Bùi Văn Thuận, khu Mường Cộng, thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc.

Cơ sở của ông Nguyễn Văn Vinh, xóm Mu Biệng, xã Ngọc Mỹ.

Cơ sở của ông Hạ Văn Tuân, xóm Bào 2, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc.

Cơ sở của ông Phạm Quang Hải, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc.

Cơ sở của bà Nguyễn Thị Phương, xóm Chùa, xã Tử Nê, huyện Tân Lạc.

Cơ sở của ông Phạm Văn Lĩnh, xóm Chùa, xã Tử Nê, huyện Tân Lạc.

>>> Mời độc giả xem thêm video Hòa Bình: Bạt đồi trái phép lấy đất san lấp dự án 98 tỷ:
 

Apple hợp tác với Volkswagen phát triển xe tải tự hành

(Kiến Thức) - Dự án xe tự hành của Apple vừa  xuất hiện những thông tin mới, khi tờ New York Times đưa tin các cuộc đàm phán của Gã khổng lồ công nghệ với các nhà sản xuất ôtô Đức.

Dự án xe ôtô tự lái của Apple vừa xuất hiện những thông tin mới, khi tờ New York Times đưa tin các cuộc đàm phán của Gã khổng lồ công nghệ với các nhà sản xuất ôtô Đức, bao gồm BMW và Mercedes, để phát triển một chiếc xe hành hoàn toàn chạy điện đã thất bại, sau khi cả hai hãng ôtô từ chối để Apple kiểm soát thiết kế và dữ liệu của chiếc xe.

PGBank sáp nhập vào HDBank tháng 8 tới

Không phải VietinBank hay MBB, PGBank sẽ chính thức về chung một nhà với HDBank sau đại hội cổ đông (ĐHCĐ) ngày hôm nay.

Sáng nay, 21/4, Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2018. Đây là đại hội đầu tiên sau khi HDBank lên sàn, và cũng là đại hội đầu tiên có sự tham gia của nhóm cổ đông nước ngoài đại diện cho nhóm cổ đông sở hữu hơn 25% vốn của ngân hàng này.

Hành trình phá án: Xác người phụ nữ bị hiếp dâm, giấu xuống giếng

Giang nhặt 1 khúc gỗ trong vườn, đánh nhiều nhát vào đầu nạn nhân, sau đó bóp cổ, hiếp dâm, rồi kéo thi thể ném xuống giếng. Vụ án được ANTV dựng lại trong Hành trình phá án,

Hành trình phá án: Xác người phụ nữ bị hiếp dâm, giấu xuống giếng
Hanh trinh pha an: Xac nguoi phu nu bi hiep dam, giau xuong gieng
Theo hồ sơ vụ án, khoảng 20h ngày 14/3/2022, chị chị Trịnh Thị Hồng (SN 1976, trú thôn Ia Sâm, xã Ia Rong, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) điều khiển xe máy rời khỏi nhà đi đến rẫy của gia đình tại thôn Ia Sâm để tưới cà phê. Đến sáng 15/3, người thân không thấy chị Hồng trở về nên vào rẫy tìm kiếm. Tới nơi, mọi người thấy máy bơm nước vẫn hoạt động mà không có chị H., gọi điện thì không liên lạc được.
Hanh trinh pha an: Xac nguoi phu nu bi hiep dam, giau xuong gieng-Hinh-2
Nghi ngờ xảy ra điều xấu, gia đình tích cực tìm kiếm và đến 16h cùng ngày, anh Trịnh Văn Hùng (1988, em trai chị Hồng) phát hiện ở gốc cà phê gần vòi nước đang tưới có hai chiếc quần phụ nữ.

Đọc nhiều nhất

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

(Kiến Thức) - Đến thời điểm này đã có 15 tỉnh, thành thay đổi nhân sự bí thư. Trong đó, có một ủy viên Bộ Chính trị, 8 ủy viên TƯ, 5 ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân tố được Bộ Chính trị đặt niềm tin sẽ hạt nhân mang lại những thành tựu kinh tế, xã hội cho các địa phương.
Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

(Kiến Thức) - Những năm qua, hiện tượng giang hồ mạng nổi lên với nhiều hoạt động nhức nhối, ảnh hưởng đến trật tự xã hội và tư tưởng một bộ phận giới trẻ. Điều đáng nói, loạt giang hồ đình đám trên mạng xã hội này lại có hồi kết chẳng như mơ.

Tin mới

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành.