Hình vẽ bí ẩn trong đền thờ Ai Cập khiến con người tò mò

Hình vẽ bí ẩn trong đền thờ Ai Cập khiến con người tò mò

(Kiến Thức) - Trên bức tường ở đền Hathor ở Dendera, các chuyên gia tò mò về những hình vẽ "bóng đèn Dendera". Một số người cho rằng hình vẽ bí ẩn này là bằng chứng về việc người Ai Cập cổ đại sử dụng đèn điện. 

"Bóng đèn Dendera" là hình vẽ được chạm khắc trên các bức tường trong ngôi đền Hathor ở Dendera, Ai Cập.  Hình vẽ bí ẩn này thu hút sự quan tâm của giới chuyên gia khi có hình dáng giống một chiếc đèn điện thô sơ.
"Bóng đèn Dendera" là hình vẽ được chạm khắc trên các bức tường trong ngôi đền Hathor ở Dendera, Ai Cập. Hình vẽ bí ẩn này thu hút sự quan tâm của giới chuyên gia khi có hình dáng giống một chiếc đèn điện thô sơ.
Bên cạnh "bóng đèn Dendera" là hình ảnh con người nâng vật thể bí ẩn này lên giống như đang hướng ánh sáng về phía trước.
Bên cạnh "bóng đèn Dendera" là hình ảnh con người nâng vật thể bí ẩn này lên giống như đang hướng ánh sáng về phía trước.
Từ đây, nhiều nhà khoa học bắt tay vào giải mã hình vẽ bí ẩn trong ngôi đền Hathor. Một số chuyên gia cho rằng hình vẽ bí ẩn gây tò mò đó thực sự là bóng đèn điện. Họ so sánh hình vẽ này với những thiết kế bóng đèn điện khác.
Từ đây, nhiều nhà khoa học bắt tay vào giải mã hình vẽ bí ẩn trong ngôi đền Hathor. Một số chuyên gia cho rằng hình vẽ bí ẩn gây tò mò đó thực sự là bóng đèn điện. Họ so sánh hình vẽ này với những thiết kế bóng đèn điện khác.
Sau một thời gian nghiên cứu, họ cho rằng người Ai Cập thời cổ đại có thể đã biết đến việc chiếu sáng trong đêm tối bằng đóng đèn có tên "ống cong".
Sau một thời gian nghiên cứu, họ cho rằng người Ai Cập thời cổ đại có thể đã biết đến việc chiếu sáng trong đêm tối bằng đóng đèn có tên "ống cong".
Nguyên lý hoạt động của loại bóng đèn "ống cong" là đường điện đi vào cuối ống cực âm khiến tia sáng được tạo ra. Kết quả là ống cong sáng lên.
Nguyên lý hoạt động của loại bóng đèn "ống cong" là đường điện đi vào cuối ống cực âm khiến tia sáng được tạo ra. Kết quả là ống cong sáng lên.
Trong hình vẽ tại ngôi đền Hathor, tia electron được thể hiện bằng con rắn vươn dài.
Trong hình vẽ tại ngôi đền Hathor, tia electron được thể hiện bằng con rắn vươn dài.
Đuôi rắn thể hiện chỗ dây điện tự hộp điện đi vào ống và đầu con rắn chạm vào điểm cuối phía đối diện.
Đuôi rắn thể hiện chỗ dây điện tự hộp điện đi vào ống và đầu con rắn chạm vào điểm cuối phía đối diện.
Trong nghệ thuật của người Ai Cập cổ đại, con rắn là hình ảnh tượng trưng cho năng lượng thần thánh.
Trong nghệ thuật của người Ai Cập cổ đại, con rắn là hình ảnh tượng trưng cho năng lượng thần thánh.
Chính vì vậy, một số chuyên gia cho rằng người Ai Cập từ hàng ngàn năm trước đã sử dụng điện. Tuy nhiên, giới khoa học chưa thể tìm được những bằng chứng cụ thể hơn để chứng minh quan điểm trên là chính xác.
Chính vì vậy, một số chuyên gia cho rằng người Ai Cập từ hàng ngàn năm trước đã sử dụng điện. Tuy nhiên, giới khoa học chưa thể tìm được những bằng chứng cụ thể hơn để chứng minh quan điểm trên là chính xác.
Do đó, các nhà khoa học tiếp tục thực hiện những nghiên cứu và tìm kiếm các sử liệu để giải mã bí ẩn về "bóng đèn Dendera".
Do đó, các nhà khoa học tiếp tục thực hiện những nghiên cứu và tìm kiếm các sử liệu để giải mã bí ẩn về "bóng đèn Dendera".
Mời độc giả xem video: Ai Cập mở nắp quan tài chứa xác ướp người phụ nữ còn nguyên vẹn suốt 3000 năm. Nguồn: VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.