Hé lộ top 5 sai lầm khoa học đáng tiếc nhất của các thiên tài

Hé lộ top 5 sai lầm khoa học đáng tiếc nhất của các thiên tài

Ngay cả những nhà khoa học giỏi nhất trong lịch sử như Darwin hay Einstein cũng đã mắc sai lầm trong quá trình nghiên cứu.

1. Ước tính tuổi Trái Đất của William Thomson. Vào thế kỷ thứ 19, William Thomson là người đầu tiên sử dụng vật lý để tính toán tuổi Trái đất và Mặt trời.
1. Ước tính tuổi Trái Đất của William Thomson. Vào thế kỷ thứ 19, William Thomson là người đầu tiên sử dụng vật lý để tính toán tuổi Trái đất và Mặt trời.
Mặc dù ông đã ước tính các thiên thể này trẻ hơn khoảng 50 lần so với những gì ngày nay các nhà khoa học tìm ra nhưng tính toán này vẫn là một bước đột phá. Tính toán của Thomson dựa trên ý tưởng rằng Trái đất bắt đầu như một khối cầu nóng, chảy và được làm nguội qua thời gian.
Mặc dù ông đã ước tính các thiên thể này trẻ hơn khoảng 50 lần so với những gì ngày nay các nhà khoa học tìm ra nhưng tính toán này vẫn là một bước đột phá. Tính toán của Thomson dựa trên ý tưởng rằng Trái đất bắt đầu như một khối cầu nóng, chảy và được làm nguội qua thời gian.
Nhưng lúc đó ông không tính tới các nguyên tố phóng xạ như uranium và thorium, nguồn nhiệt đáng kể trong lòng Trái đất.  Sai lầm lớn nhất của thiên tài này không phải về tuổi tác của Trái Đất mà là ông đã loại bỏ khả năng rằng, các cơ chế chưa biết tới có thể vận chuyển nhiệt qua Trái đất.
Nhưng lúc đó ông không tính tới các nguyên tố phóng xạ như uranium và thorium, nguồn nhiệt đáng kể trong lòng Trái đất. Sai lầm lớn nhất của thiên tài này không phải về tuổi tác của Trái Đất mà là ông đã loại bỏ khả năng rằng, các cơ chế chưa biết tới có thể vận chuyển nhiệt qua Trái đất.
2. Thuyết chuối ADN xoắn ba của Linus Pauling. Hai nhà khoa học Francis Crick và James D. Watson trở nên nổi tiếng sau khi phát hiện ra cấu trúc xoắn kép của ADN vào năm 1953.
2. Thuyết chuối ADN xoắn ba của Linus Pauling. Hai nhà khoa học Francis Crick và James D. Watson trở nên nổi tiếng sau khi phát hiện ra cấu trúc xoắn kép của ADN vào năm 1953.
Tuy nhiên nhà hóa học Linus Pauling cũng đề xuất khái niệm riêng của ông về ADN vào cùng năm đó.
Tuy nhiên nhà hóa học Linus Pauling cũng đề xuất khái niệm riêng của ông về ADN vào cùng năm đó.
Học thuyết của Linus Pauling cho rằng, ADN có cấu tạo chuỗi xoắn ba thay vì hai như đa số các nhà khoa học công nhận. Pauling dường như đã quá tự tin bởi vì thành công của ông trước đó trong việc tìm ra mô hình cấu trúc của protein.
Học thuyết của Linus Pauling cho rằng, ADN có cấu tạo chuỗi xoắn ba thay vì hai như đa số các nhà khoa học công nhận. Pauling dường như đã quá tự tin bởi vì thành công của ông trước đó trong việc tìm ra mô hình cấu trúc của protein.
3. Fred Hoyle bác bỏ Big Bang. Nhà vật lý học thiên thể Fred Hoyle là một trong các tác giả đưa ra mô hình “trạng thái ổn định” của vũ trụ, cho rằng vũ trụ luôn ở một trạng thái giống nhau.
3. Fred Hoyle bác bỏ Big Bang. Nhà vật lý học thiên thể Fred Hoyle là một trong các tác giả đưa ra mô hình “trạng thái ổn định” của vũ trụ, cho rằng vũ trụ luôn ở một trạng thái giống nhau.
Khi Hoyle tìm hiểu về học thuyết gây tranh cãi cho rằng vũ trụ bắt đầu từ một vụ nổ mạnh, ông gọi nó là “Big Bang” và phủ nhận ý tưởng này, đồng thời vẫn trung thành với mô hình trạng thái ổn định.
Khi Hoyle tìm hiểu về học thuyết gây tranh cãi cho rằng vũ trụ bắt đầu từ một vụ nổ mạnh, ông gọi nó là “Big Bang” và phủ nhận ý tưởng này, đồng thời vẫn trung thành với mô hình trạng thái ổn định.
Nhưng sau đó, cộng đồng các nhà vật lý học thiên thể đã đưa ra những bằng chứng cho thấy rằng, thuyết của Fred Hoyle là hoàn toàn sai.
Nhưng sau đó, cộng đồng các nhà vật lý học thiên thể đã đưa ra những bằng chứng cho thấy rằng, thuyết của Fred Hoyle là hoàn toàn sai.
4. Hằng số vũ trụ của Einstein. Albert Einstein là một trong những thiên tài nổi tiếng nhất trong lịch sử, nhưng ông cũng không tránh khỏi sai lầm đáng tiếc.
4. Hằng số vũ trụ của Einstein. Albert Einstein là một trong những thiên tài nổi tiếng nhất trong lịch sử, nhưng ông cũng không tránh khỏi sai lầm đáng tiếc.
Ông đã miêu tả trọng lực hoạt động như thế nào trong thuyết tương đối được công bố vào năm 1916.
Ông đã miêu tả trọng lực hoạt động như thế nào trong thuyết tương đối được công bố vào năm 1916.
Nhà khoa học Einstein đã đưa ra một hằng số vũ trụ vì ông nghĩ rằng vũ trụ là tĩnh. Sau đó, các nhà thiên văn học phát hiện, vũ trụ thực chất đang nở ra và Einstein cũng công nhận điều đó và loại bỏ hằng số vũ trụ trong học thuyết của mình.
Nhà khoa học Einstein đã đưa ra một hằng số vũ trụ vì ông nghĩ rằng vũ trụ là tĩnh. Sau đó, các nhà thiên văn học phát hiện, vũ trụ thực chất đang nở ra và Einstein cũng công nhận điều đó và loại bỏ hằng số vũ trụ trong học thuyết của mình.
5. Khái niệm về di truyền của Darwin. Nhà khoa học Charles Darwin đã đạt được kỳ tích khi đưa ra thuyết chọn lọc tự nhiên vào năm 1859.
5. Khái niệm về di truyền của Darwin. Nhà khoa học Charles Darwin đã đạt được kỳ tích khi đưa ra thuyết chọn lọc tự nhiên vào năm 1859.
Cùng thời kỳ đó, mọi người nghĩ rằng đặc tính của bố và mẹ hòa trộn vào nhau sinh ra thế hệ tiếp theo, giống như màu đen trộn với màu trắng sẽ ra màu xám. Sai lầm của Darwin là không nhận ra sự xung đột giữa khái niệm này và học thuyết mới của ông.
Cùng thời kỳ đó, mọi người nghĩ rằng đặc tính của bố và mẹ hòa trộn vào nhau sinh ra thế hệ tiếp theo, giống như màu đen trộn với màu trắng sẽ ra màu xám. Sai lầm của Darwin là không nhận ra sự xung đột giữa khái niệm này và học thuyết mới của ông.
Cho tới khi thuyết di truyền học của Mendel được chấp nhận rộng rãi, điều này mới được sáng tỏ. Mendel cho rằng khi đặc điểm của hai bố mẹ pha trộn vào nhau, thay vì hòa lẫn, một trong hai đặc điểm nổi trội sẽ được thừa kế.
Cho tới khi thuyết di truyền học của Mendel được chấp nhận rộng rãi, điều này mới được sáng tỏ. Mendel cho rằng khi đặc điểm của hai bố mẹ pha trộn vào nhau, thay vì hòa lẫn, một trong hai đặc điểm nổi trội sẽ được thừa kế.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.