Hai quốc gia mạnh nhất Đông Bắc Á: Nhật Bản đang nằm chờ thời!

Hai quốc gia mạnh nhất Đông Bắc Á: Nhật Bản đang nằm chờ thời!

Là hai nền kinh tế hàng đầu thế giới cùng nằm trong khu vực Đông Bắc Á, nhưng Trung Quốc và Nhật Bản lại là đối thủ cạnh tranh gay gắt của nhau trên mọi phương diện từ quá khứ cho tới hiện tại.

Theo số liệu đánh giá của trang Quan sát Quân sự, chuyên so sánh sức mạnh quân đội các quốc gia trên thế giới cho biết, hiện tại  sức mạnh quân sự Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nga, thuộc nhóm các quốc gia có sức mạnh quân sự cấp 1. Trong khi đó Nhật Bản đứng thứ 7 và xếp vào nhóm cấp 2.
Theo số liệu đánh giá của trang Quan sát Quân sự, chuyên so sánh sức mạnh quân đội các quốc gia trên thế giới cho biết, hiện tại sức mạnh quân sự Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nga, thuộc nhóm các quốc gia có sức mạnh quân sự cấp 1. Trong khi đó Nhật Bản đứng thứ 7 và xếp vào nhóm cấp 2.
Để có cái nhìn cụ thể hơn, hãy cùng đi sâu vào đánh giá từng lực lượng của hai quốc gia. Đầu tiên là lực lượng lục quân của hai nước, Trung Quốc có lực lượng nhân viên quân sự lên đến 3.386.000 người, trong khi Nhật Bản chỉ có hơn 318.000 người, bằng 1/10 Trung Quốc.
Để có cái nhìn cụ thể hơn, hãy cùng đi sâu vào đánh giá từng lực lượng của hai quốc gia. Đầu tiên là lực lượng lục quân của hai nước, Trung Quốc có lực lượng nhân viên quân sự lên đến 3.386.000 người, trong khi Nhật Bản chỉ có hơn 318.000 người, bằng 1/10 Trung Quốc.
Trong đó lực lượng quân thường trực của Trung Quốc là 2.183.000 người, của Nhật Bản chỉ là 247.000. Đối với lực lượng dự bị sẵn sàng chiến đấu của Trung Quốc là 510.000 người, trong khi Nhật Bản chỉ có 56.000.
Trong đó lực lượng quân thường trực của Trung Quốc là 2.183.000 người, của Nhật Bản chỉ là 247.000. Đối với lực lượng dự bị sẵn sàng chiến đấu của Trung Quốc là 510.000 người, trong khi Nhật Bản chỉ có 56.000.
Tiếp theo là xe tăng chủ lực, đối với vũ khí này Trung Quốc lại tiếp tục vượt trội so với Nhật Bản. Trong khi Trung Quốc sở hữu 8.860 xe tăng các loại, thì Nhật Bản chỉ có 726 xe tăng. Nếu chỉ so về số lượng cũng đủ thấy Nhật Bản không phải là đối thủ khi đọ xe tăng với Trung Quốc.
Tiếp theo là xe tăng chủ lực, đối với vũ khí này Trung Quốc lại tiếp tục vượt trội so với Nhật Bản. Trong khi Trung Quốc sở hữu 8.860 xe tăng các loại, thì Nhật Bản chỉ có 726 xe tăng. Nếu chỉ so về số lượng cũng đủ thấy Nhật Bản không phải là đối thủ khi đọ xe tăng với Trung Quốc.
Về thành phần, xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất của Trung Quốc là Type-99 với 1.350 chiếc, xếp sau là các xe tăng Type-96 với 3.100 chiếc, xếp sau là Type-79, Type-69, T-59 vẫn còn với số lượng lớn là 2.300 chiếc, ngoài ra còn có nhiều loại xe tăng lỗi thời như Type-63, Type-88, Type-05.
Về thành phần, xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất của Trung Quốc là Type-99 với 1.350 chiếc, xếp sau là các xe tăng Type-96 với 3.100 chiếc, xếp sau là Type-79, Type-69, T-59 vẫn còn với số lượng lớn là 2.300 chiếc, ngoài ra còn có nhiều loại xe tăng lỗi thời như Type-63, Type-88, Type-05.
Xe tăng chiến đấu chủ lực của Nhật Bản là Type-10 với 135 chiếc, là xe thế hệ thứ 4 được đánh giá là một trong những xe tăng mạnh nhất hiện nay trên thế giới. Xếp sau là các xe tăng như Type-90 với 340 chiếc và T-74 với 250 chiếc.
Xe tăng chiến đấu chủ lực của Nhật Bản là Type-10 với 135 chiếc, là xe thế hệ thứ 4 được đánh giá là một trong những xe tăng mạnh nhất hiện nay trên thế giới. Xếp sau là các xe tăng như Type-90 với 340 chiếc và T-74 với 250 chiếc.
Tiếp theo là trực thăng chiến đấu, là loại trực thăng được thiết kế cho các cuộc giao tranh được trang bị vũ khí hạng nặng gồm tên lửa, rocket và súng máy. Có nhiệm vụ tiêu diệt xe tăng, chống bộ binh, săn tàu ngầm. Quân đội Trung Quốc hiện đang biên chế 270 trực thăng các loại, còn Nhật Bản chỉ có 137 trực thăng.
Tiếp theo là trực thăng chiến đấu, là loại trực thăng được thiết kế cho các cuộc giao tranh được trang bị vũ khí hạng nặng gồm tên lửa, rocket và súng máy. Có nhiệm vụ tiêu diệt xe tăng, chống bộ binh, săn tàu ngầm. Quân đội Trung Quốc hiện đang biên chế 270 trực thăng các loại, còn Nhật Bản chỉ có 137 trực thăng.
Trực thăng chiến đấu chủ lực của Trung Quốc là Cáp Nhĩ Tân Z-19 với 105 chiếc, xếp sau là Mi-24/35 với 20 chiếc và cũ hơn là Mi-14 với 8 chiếc. Trực thăng chiến đấu mạnh nhất của Nhật Bản là AH-64 Apache với 12 chiếc, còn lại là AH-1W Cobra với 88 chiếc là lực lượng chính.
Trực thăng chiến đấu chủ lực của Trung Quốc là Cáp Nhĩ Tân Z-19 với 105 chiếc, xếp sau là Mi-24/35 với 20 chiếc và cũ hơn là Mi-14 với 8 chiếc. Trực thăng chiến đấu mạnh nhất của Nhật Bản là AH-64 Apache với 12 chiếc, còn lại là AH-1W Cobra với 88 chiếc là lực lượng chính.
Về pháo binh, Trung Quốc có thể tự tin rằng đủ sức vùi dập Nhật Bản nhiều lần khi nước này có đến hơn 10.600 khẩu pháo các loại trong biên chế, trong khi đó Nhật Bản chỉ có hơn 810 khẩu pháo.
Về pháo binh, Trung Quốc có thể tự tin rằng đủ sức vùi dập Nhật Bản nhiều lần khi nước này có đến hơn 10.600 khẩu pháo các loại trong biên chế, trong khi đó Nhật Bản chỉ có hơn 810 khẩu pháo.
Cụ thể trong biên chế của Trung Quốc, pháo kéo có 6.500 khẩu các loại nổi tiếng nhất là D-20 152mm. Pháo tên lửa có 2.100 xe các loại, nổi tiếng nhất là pháo phản lực phóng loạt Type 03 cỡ nòng 300 mm. Cuối cùng là 2.000 khẩu pháo tự hành, uy lực nhất là lựu pháo 155 mm Type 05 (PLZ-05).
Cụ thể trong biên chế của Trung Quốc, pháo kéo có 6.500 khẩu các loại nổi tiếng nhất là D-20 152mm. Pháo tên lửa có 2.100 xe các loại, nổi tiếng nhất là pháo phản lực phóng loạt Type 03 cỡ nòng 300 mm. Cuối cùng là 2.000 khẩu pháo tự hành, uy lực nhất là lựu pháo 155 mm Type 05 (PLZ-05).
Trong khi đó lực lượng pháo binh Nhật Bản với số lượng khiêm tốn hơn rất nhiều, bao gồm 500 khẩu pháo xe kéo nổi tiếng nhất là FH70 có cỡ nòng 155mm, pháo tên lửa là 110 và số lượng pháo tự hành là 200 với loại mạnh nhất là Type19 cỡ nòng 155 mm.
Trong khi đó lực lượng pháo binh Nhật Bản với số lượng khiêm tốn hơn rất nhiều, bao gồm 500 khẩu pháo xe kéo nổi tiếng nhất là FH70 có cỡ nòng 155mm, pháo tên lửa là 110 và số lượng pháo tự hành là 200 với loại mạnh nhất là Type19 cỡ nòng 155 mm.
Về trực thăng hỗ trợ có vai trò như giám sát, vận chuyển, tìm kiếm cứu nạn và đổ bộ lực lượng đặc nhiệm, thường trang bị một số vũ khí phòng thủ. Nhật Bản vẫn lép vế trước Trung Quốc, với con số khiêm tốn 610 trực thăng các loại trong biên chế, trong khi đó Trung Quốc có hơn 1.100 trực thăng hỗ trợ.
Về trực thăng hỗ trợ có vai trò như giám sát, vận chuyển, tìm kiếm cứu nạn và đổ bộ lực lượng đặc nhiệm, thường trang bị một số vũ khí phòng thủ. Nhật Bản vẫn lép vế trước Trung Quốc, với con số khiêm tốn 610 trực thăng các loại trong biên chế, trong khi đó Trung Quốc có hơn 1.100 trực thăng hỗ trợ.
Tiếp theo là xe chiến đấu bọc thép, mặc dù có số lượng xe bọc thép tương đối lớn nhưng xe bọc thép Nhật Bản vẫn không là bao khi so với Trung Quốc, Trung Quốc sở hữu tới 10.000 xe bọc thép các loại, Nhật Bản chỉ bằng một phần ba với 3.200 xe các loại.
Tiếp theo là xe chiến đấu bọc thép, mặc dù có số lượng xe bọc thép tương đối lớn nhưng xe bọc thép Nhật Bản vẫn không là bao khi so với Trung Quốc, Trung Quốc sở hữu tới 10.000 xe bọc thép các loại, Nhật Bản chỉ bằng một phần ba với 3.200 xe các loại.
Tiếp theo là máy bay vận tải hỗ trợ lục quân là chìa khóa hậu cần của bất kỳ lực lượng mặt đất nào, đặc biệt là lực lượng hoạt động ở nước ngoài. Trung Quốc sở hữu 722 chiếc, trong khi Nhật Bản là 500 chiếc.
Tiếp theo là máy bay vận tải hỗ trợ lục quân là chìa khóa hậu cần của bất kỳ lực lượng mặt đất nào, đặc biệt là lực lượng hoạt động ở nước ngoài. Trung Quốc sở hữu 722 chiếc, trong khi Nhật Bản là 500 chiếc.
Cuối cùng là tên lửa đạn đạo, về chỉ số này thì Trung Quốc càng vượt trội so với Nhật Bản, với kho tên lửa đạn đạo hàng đầu thế giới. Tên lửa tầm xa của Trung Quốc nổi tiếng nhất là Dongfeng-41 và Dongfeng-31. Tên lửa tầm trung là Dongfeng-21, Dongfeng-21D, Dongfeng-26. Trong khi đó Nhật Bản không có bất cứ loại tên lửa nào.
Cuối cùng là tên lửa đạn đạo, về chỉ số này thì Trung Quốc càng vượt trội so với Nhật Bản, với kho tên lửa đạn đạo hàng đầu thế giới. Tên lửa tầm xa của Trung Quốc nổi tiếng nhất là Dongfeng-41 và Dongfeng-31. Tên lửa tầm trung là Dongfeng-21, Dongfeng-21D, Dongfeng-26. Trong khi đó Nhật Bản không có bất cứ loại tên lửa nào.
Thực tế, Nhật Bản hoàn toàn có khả năng phát triển quân sự ngang bằng hoặc thậm chí vượt trội so với các quốc gia trong khu vực. Cái khó của quốc gia này, đó là đã bị "phong ấn" bởi hàng loạt các loại luật lệ từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, qua đó tạo ra nhiều rào cản, không cho quân đội nước này được phép phát triển quá mạnh.
Thực tế, Nhật Bản hoàn toàn có khả năng phát triển quân sự ngang bằng hoặc thậm chí vượt trội so với các quốc gia trong khu vực. Cái khó của quốc gia này, đó là đã bị "phong ấn" bởi hàng loạt các loại luật lệ từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, qua đó tạo ra nhiều rào cản, không cho quân đội nước này được phép phát triển quá mạnh.
Nhật Bản hiện nay, về mặt lý thuyết vẫn hoàn toàn không có quân đội, chỉ có lực lượng phòng vệ, quốc gia Đông Á này về mặt lý thuyết, cũng không hề có binh lính, mọi người lính của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản, đều được coi là... công chức nhà nước.
Nhật Bản hiện nay, về mặt lý thuyết vẫn hoàn toàn không có quân đội, chỉ có lực lượng phòng vệ, quốc gia Đông Á này về mặt lý thuyết, cũng không hề có binh lính, mọi người lính của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản, đều được coi là... công chức nhà nước.
Nếu tình hình Đông Á trở nên căng thẳng, rất có thể Mỹ sẽ bật đèn xanh, tháo bớt những rào cản đã dựng ra cho người Nhật kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai. Khi này, người khổng lồ Đông Á mới thực sự thức giấc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nếu tình hình Đông Á trở nên căng thẳng, rất có thể Mỹ sẽ bật đèn xanh, tháo bớt những rào cản đã dựng ra cho người Nhật kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai. Khi này, người khổng lồ Đông Á mới thực sự thức giấc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Lực lượng phòng vệ trên biển Nhật Bản không có tàu ngầm hạt nhân, nhưng sở hữu tàu ngầm điện - diesel hiện đại nhất thế giới. Nguồn: NN.

GALLERY MỚI NHẤT