Giải mã thảm kịch hàng không vũ trụ Liên Xô năm 1971

Giải mã thảm kịch hàng không vũ trụ Liên Xô năm 1971

Khoang đổ bộ đã tiếp đất an toàn, nhưng nhân viên cứu hộ đã không thể làm gì trước những thi thể vẫn còn hơi ấm. Nếu các phi hành gia mặc quần áo bảo hộ thì thảm kịch hàng không vũ trụ này hoàn toàn có thể tránh được.

Vào ngày 30/6/1971, cả thế giới đã bàng khoàng khi ba phi hành gia Liên Xô thiệt mạng trong sự cố Soyuz 11. Đây là một trong những thảm họa  hàng không vũ trụ nghiêm trọng nhất trong thập niên 1960-1970, khi cuộc cạnh tranh chinh phục không gian Xô - Mỹ diễn ra quyết liệt.
Vào ngày 30/6/1971, cả thế giới đã bàng khoàng khi ba phi hành gia Liên Xô thiệt mạng trong sự cố Soyuz 11. Đây là một trong những thảm họa hàng không vũ trụ nghiêm trọng nhất trong thập niên 1960-1970, khi cuộc cạnh tranh chinh phục không gian Xô - Mỹ diễn ra quyết liệt.
Câu chuyện bắt đầu vào Ngày 6/6/1971, khi các phi hành gia Georgi Dobrovolsky, Vladislav Volkov và Viktor Patsayev đã được phóng lên vũ trụ trên tàu Soyuz 11. Sau đó, con tàu đã đến trạm Salyut 1 thành công.
Câu chuyện bắt đầu vào Ngày 6/6/1971, khi các phi hành gia Georgi Dobrovolsky, Vladislav Volkov và Viktor Patsayev đã được phóng lên vũ trụ trên tàu Soyuz 11. Sau đó, con tàu đã đến trạm Salyut 1 thành công.
Salyut 1 là trạm vũ trụ của Liên Xô, được đưa vào quỹ đạo không gian từ hồi tháng 4. Ba phi hành gia Xô viết kỳ cựu thực hiện nhiệm vụ neo đậu và làm việc tại trong 23 ngày Đây là lần đầu tiên một sứ mệnh như vậy được tiến hành trong lịch sử.
Salyut 1 là trạm vũ trụ của Liên Xô, được đưa vào quỹ đạo không gian từ hồi tháng 4. Ba phi hành gia Xô viết kỳ cựu thực hiện nhiệm vụ neo đậu và làm việc tại trong 23 ngày Đây là lần đầu tiên một sứ mệnh như vậy được tiến hành trong lịch sử.
Vào ngày 30/6, họ rời trạm Salyut 1 và bắt đầu quay lại Trái Đất trong sự chờ đón của hàng chục triệu người dân Liên Xô cũng như nhiều quốc gia khác.
Vào ngày 30/6, họ rời trạm Salyut 1 và bắt đầu quay lại Trái Đất trong sự chờ đón của hàng chục triệu người dân Liên Xô cũng như nhiều quốc gia khác.
Khi các phi hành gia cho tách khoang đổ bộ khỏi tàu Soyuz 11 để trở về, một van điều áp quan trọng đã bị giật mở. Điều này khiến hành trình trở về đất mẹ trở thành một tấn thảm kịch.
Khi các phi hành gia cho tách khoang đổ bộ khỏi tàu Soyuz 11 để trở về, một van điều áp quan trọng đã bị giật mở. Điều này khiến hành trình trở về đất mẹ trở thành một tấn thảm kịch.
Sau khi van áp suất không khí bị mở, cửa sổ nhỏ thông gió nhỏ trên tàu vũ trụ lúc đóng lúc mở và không khí trong cabin tàu vũ trụ nhanh chóng thoát ra ngoài không gian.
Sau khi van áp suất không khí bị mở, cửa sổ nhỏ thông gió nhỏ trên tàu vũ trụ lúc đóng lúc mở và không khí trong cabin tàu vũ trụ nhanh chóng thoát ra ngoài không gian.
Áp suất không khí trong cabin đột ngột giảm từ 900 mm Hg xuống 500 mm Hg trong vòng 20 giây, 1 phút sau áp suất không khí trong cabin tàu vũ trụ xuống tới 170 mm.
Áp suất không khí trong cabin đột ngột giảm từ 900 mm Hg xuống 500 mm Hg trong vòng 20 giây, 1 phút sau áp suất không khí trong cabin tàu vũ trụ xuống tới 170 mm.
Phi hành gia Patsayev nhận ra sự cố và đã cố gắng đóng van bằng tay nhưng không thành công. Chỉ trong nửa phút, cả ba phi hành gia đều qua đời do ngạt thở.
Phi hành gia Patsayev nhận ra sự cố và đã cố gắng đóng van bằng tay nhưng không thành công. Chỉ trong nửa phút, cả ba phi hành gia đều qua đời do ngạt thở.
Khoang đổ bộ đã tiếp đất an toàn, nhưng nhân viên cứu hộ đã không thể làm gì trước những thi thể vẫn còn hơi ấm. Nếu các phi hành gia mặc quần áo bảo hộ vũ trụ thì thảm kịch này hoàn toàn có thể tránh được.
Khoang đổ bộ đã tiếp đất an toàn, nhưng nhân viên cứu hộ đã không thể làm gì trước những thi thể vẫn còn hơi ấm. Nếu các phi hành gia mặc quần áo bảo hộ vũ trụ thì thảm kịch này hoàn toàn có thể tránh được.
Từ đó về sau, Liên Xô đã không gửi bất kỳ phi hành đoàn nào tới Salyut 1 nữa, và phải hơn hai năm sau họ mới thực hiện một nhiệm vụ không gian có người lái khác, khi các quy trình an toàn mới đã được hoàn thiện.
Từ đó về sau, Liên Xô đã không gửi bất kỳ phi hành đoàn nào tới Salyut 1 nữa, và phải hơn hai năm sau họ mới thực hiện một nhiệm vụ không gian có người lái khác, khi các quy trình an toàn mới đã được hoàn thiện.
Mời quý độc giả xem video: Vụ nổ tàu ngầm Kursk - Tai nạn thảm khốc nhất của Hải quân Nga.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.