Giải mã chiến thắng oanh liệt của Triều Tiên cách đây 400 năm

Giải mã chiến thắng oanh liệt của Triều Tiên cách đây 400 năm

(Kiến Thức) - 400 năm trước, người Nhật cùng các chiến thuyền và hàng vạn Samurai đã vượt biển tấn công lên bán đảo Triều Tiên và nhận thất bại thảm hại.

Hôm 10/4 vừa qua, tại Seoul, Hàn Quốc đã diễn ra một cuộc diễu binh quy mô nhỏ nhằm tưởng niệm 400 năm  chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên. Cuộc chiến đã kéo dài trong 7 năm từ năm 1592 tới năm 1598 và phần thắng thuộc về Trung Quốc-Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Hôm 10/4 vừa qua, tại Seoul, Hàn Quốc đã diễn ra một cuộc diễu binh quy mô nhỏ nhằm tưởng niệm 400 năm chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên. Cuộc chiến đã kéo dài trong 7 năm từ năm 1592 tới năm 1598 và phần thắng thuộc về Trung Quốc-Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Lật lại lịch sử, vào năm 1592, Toyotomi Hideyoshi đã đưa nước Nhật thống nhất vào cuộc chiến tranh xâm lược đầu tiên và mục tiêu "ngon ăn" nhất của Nhật lúc bấy giờ chính là Triều Tiên và nhà Minh ở Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Lật lại lịch sử, vào năm 1592, Toyotomi Hideyoshi đã đưa nước Nhật thống nhất vào cuộc chiến tranh xâm lược đầu tiên và mục tiêu "ngon ăn" nhất của Nhật lúc bấy giờ chính là Triều Tiên và nhà Minh ở Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Thực chất cuộc xâm lược Triều Tiên chỉ diễn ra trong thời gian 2 năm 1592 tới 1593, Mặc dù có trang bị và tinh thần thiện chiến tốt hơn rất nhiều so với phía Triều Tiên tuy nhiên do quân số không đông bằng (Triều Tiên được nhà Minh đưa quân sang giúp đỡ) và "lạ nước lạ cái" nên cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ nhất của Nhật Bản đã thất bại thảm hại ngay từ trước khi các chiến thuyền của họ kịp đặt chân lên đất Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Thực chất cuộc xâm lược Triều Tiên chỉ diễn ra trong thời gian 2 năm 1592 tới 1593, Mặc dù có trang bị và tinh thần thiện chiến tốt hơn rất nhiều so với phía Triều Tiên tuy nhiên do quân số không đông bằng (Triều Tiên được nhà Minh đưa quân sang giúp đỡ) và "lạ nước lạ cái" nên cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ nhất của Nhật Bản đã thất bại thảm hại ngay từ trước khi các chiến thuyền của họ kịp đặt chân lên đất Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc xâm lược lần thứ hai của Toyotomi Hideyoshi không còn mang tính chất thôn tính Triều Tiên và sử dụng Triều Tiên làm bàn đạp tấn công nhà Minh như ban đầu nữa mà chỉ đơn thuần là "một cuộc chém giết đẫm máu để rửa nhục" cho thất bại trước đấy của người Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc xâm lược lần thứ hai của Toyotomi Hideyoshi không còn mang tính chất thôn tính Triều Tiên và sử dụng Triều Tiên làm bàn đạp tấn công nhà Minh như ban đầu nữa mà chỉ đơn thuần là "một cuộc chém giết đẫm máu để rửa nhục" cho thất bại trước đấy của người Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Gần như ngay sau khi cuộc chiến kết thúc, phía Nhật Bản đã cử xứ giả đến Triều Tiên để thương thuyết đàm phán hòa bình vào năm 1599. Sở dĩ hai nước lại muốn đàm phán hòa bình ngay lập tức là do phía Nhật Bản phải chịu tổn thất nặng nề do không giao thương được hàng hóa qua ngả Triều Tiên nữa còn phía Triều Tiên thì muốn nhân cơ hội hòa bình với Nhật Bản để "đuổi khéo" quân Trung Quốc về nước vì lính Trung Quốc cũng đã phá phách ở Triều Tiên không khác gì lính Nhật. Nguồn ảnh: Sina.
Gần như ngay sau khi cuộc chiến kết thúc, phía Nhật Bản đã cử xứ giả đến Triều Tiên để thương thuyết đàm phán hòa bình vào năm 1599. Sở dĩ hai nước lại muốn đàm phán hòa bình ngay lập tức là do phía Nhật Bản phải chịu tổn thất nặng nề do không giao thương được hàng hóa qua ngả Triều Tiên nữa còn phía Triều Tiên thì muốn nhân cơ hội hòa bình với Nhật Bản để "đuổi khéo" quân Trung Quốc về nước vì lính Trung Quốc cũng đã phá phách ở Triều Tiên không khác gì lính Nhật. Nguồn ảnh: Sina.
Các cuộc đàm phán kéo dài trong khoảng 10 năm và đến năm 1608 thì hoàn toàn kết thúc, quan hệ của hai nước trở lại bình thường như trước cuộc chiến. Nhật Bản được phép sử dụng các tuyến giao thương qua hải phận Triều Tiên còn Triều Tiên cuối cùng cũng "tống tiễn" được khoảng 8 vạn lính Trung Quốc về nước một cách danh chính ngôn thuận. Nguồn ảnh: Sina.
Các cuộc đàm phán kéo dài trong khoảng 10 năm và đến năm 1608 thì hoàn toàn kết thúc, quan hệ của hai nước trở lại bình thường như trước cuộc chiến. Nhật Bản được phép sử dụng các tuyến giao thương qua hải phận Triều Tiên còn Triều Tiên cuối cùng cũng "tống tiễn" được khoảng 8 vạn lính Trung Quốc về nước một cách danh chính ngôn thuận. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc chiến tranh giữa Nhật Bản và Triều Tiên được coi là cuộc chiến tranh đầu tiên ở khu vực châu Á có các đội quân lớn trang bị vũ khí hiện đại. Quân Nhật đã triển khai tổng cộng 200.000 quân trong toàn cuộc chiến, số lượng quân Triều Tiên là tương đương với quân Nhật và có thêm khoảng hơn 8 vạn quân Trung Quốc tham chiến. Tổng quân số của các bên tham gia bằng với quân số của 12 nước châu Âu tham gia Cuộc Chiến tranh 30 năm. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc chiến tranh giữa Nhật Bản và Triều Tiên được coi là cuộc chiến tranh đầu tiên ở khu vực châu Á có các đội quân lớn trang bị vũ khí hiện đại. Quân Nhật đã triển khai tổng cộng 200.000 quân trong toàn cuộc chiến, số lượng quân Triều Tiên là tương đương với quân Nhật và có thêm khoảng hơn 8 vạn quân Trung Quốc tham chiến. Tổng quân số của các bên tham gia bằng với quân số của 12 nước châu Âu tham gia Cuộc Chiến tranh 30 năm. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc chiến tranh này đã nhấn mạnh vị thế bá chủ của Trung Quốc mà cụ thể là sức mạnh của nhà Minh ở khu vực châu Á và khẳng định chữ Tín của người Trung Quốc sẵn sàng đổ máu trong nhiều năm để bảo vệ đồng minh của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc chiến tranh này đã nhấn mạnh vị thế bá chủ của Trung Quốc mà cụ thể là sức mạnh của nhà Minh ở khu vực châu Á và khẳng định chữ Tín của người Trung Quốc sẵn sàng đổ máu trong nhiều năm để bảo vệ đồng minh của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc chiến tranh này cũng là lần đầu tiên người Triều Tiên buộc phải làm "bãi chiến trường bất đắc dĩ" (người Nhật có tham vọng đánh chiếm Trung Quốc, nhưng muốn tới Trung Quốc trước hết phải chiếm được Triều Tiên). Với vị trí "trung gian" của mình, Triều Tiên còn trở thành "bãi chiến trường" trong nhiều cuộc chiến tranh sau này như cuộc Chiến tranh Trung-Nhật hay cuộc Chiến tranh Mông Cổ-Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc chiến tranh này cũng là lần đầu tiên người Triều Tiên buộc phải làm "bãi chiến trường bất đắc dĩ" (người Nhật có tham vọng đánh chiếm Trung Quốc, nhưng muốn tới Trung Quốc trước hết phải chiếm được Triều Tiên). Với vị trí "trung gian" của mình, Triều Tiên còn trở thành "bãi chiến trường" trong nhiều cuộc chiến tranh sau này như cuộc Chiến tranh Trung-Nhật hay cuộc Chiến tranh Mông Cổ-Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.