Giải đáp tất tần tật thắc mắc về “ngày ấy” của nàng nhân ngày 8/3

Giải đáp tất tần tật thắc mắc về “ngày ấy” của nàng nhân ngày 8/3

(Kiến Thức) - Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, chúng ta cùng giải đáp một số câu hỏi phổ biến về “ngày ấy” của phụ nữ như: Việc chảy nhiều máu trong ngày “đèn đỏ” có đáng lo ngại không?; Có cách nào để biết đang rụng trứng?...

Câu hỏi phổ biến về "ngày ấy" của nàng đầu tiên: Việc chảy nhiều máu trong ngày “đèn đỏ” có đáng lo ngại không?
Câu hỏi phổ biến về "ngày ấy" của nàng đầu tiên: Việc chảy nhiều máu trong ngày “đèn đỏ” có đáng lo ngại không?
Giải đáp: Thực tế, một số phụ nữ có lượng máu trong kỳ kinh nguyệt cao hơn là chuyện bình thường nhưng nếu bạn thấy chảy máu nhiều quá mức nên tới bác sĩ phụ khoa kiểm tra. Điều này thường gây ra bởi u xơ tử cung (khối u lành tính) và máu sẽ ngừng chảy sau khi cắt bỏ khối u đi.
Giải đáp: Thực tế, một số phụ nữ có lượng máu trong kỳ kinh nguyệt cao hơn là chuyện bình thường nhưng nếu bạn thấy chảy máu nhiều quá mức nên tới bác sĩ phụ khoa kiểm tra. Điều này thường gây ra bởi u xơ tử cung (khối u lành tính) và máu sẽ ngừng chảy sau khi cắt bỏ khối u đi.
Có cách nào để biết khi tôi đang rụng trứng? Giải đáp: Có hai cách để bạn có thể đoán khoảng thời gian rụng trứng của bạn. Một, nếu bạn có kinh nguyệt đều, đếm ngược lại 10 đến 16 ngày. Đó là thời kỳ rụng trứng thông thường của bạn. Hai là, khi rụng trứng, chất tiết âm đạo của bạn trở nên mỏng hơn và trong hơn.
Có cách nào để biết khi tôi đang rụng trứng? Giải đáp: Có hai cách để bạn có thể đoán khoảng thời gian rụng trứng của bạn. Một, nếu bạn có kinh nguyệt đều, đếm ngược lại 10 đến 16 ngày. Đó là thời kỳ rụng trứng thông thường của bạn. Hai là, khi rụng trứng, chất tiết âm đạo của bạn trở nên mỏng hơn và trong hơn.
Tại sao bạn lại đi phân lỏng trong kỳ kinh nguyệt? Người mắc bệnh có thể đi phân lỏng hơn bình thường trong ngày đèn đỏ vì cơ thể giải phóng prostaglandin (hormon gây căng thẳng) trong thời gian này, ảnh hưởng đến vận động ruột.
Tại sao bạn lại đi phân lỏng trong kỳ kinh nguyệt? Người mắc bệnh có thể đi phân lỏng hơn bình thường trong ngày đèn đỏ vì cơ thể giải phóng prostaglandin (hormon gây căng thẳng) trong thời gian này, ảnh hưởng đến vận động ruột.
Tôi không cảm thấy đau đớn khi đến kỳ kinh nguyệt, có sao không? Điều này hoàn toàn bình thường. Lý do khiến nhiều phụ nữ đau đớn trong “ngày ấy” là do cơ thể của bạn giải phóng một loạt các hormone gây ra các cơn co tử cung tương tự như những gì một người phụ nữ trải qua trong quá trình chuyển dạ.
Tôi không cảm thấy đau đớn khi đến kỳ kinh nguyệt, có sao không? Điều này hoàn toàn bình thường. Lý do khiến nhiều phụ nữ đau đớn trong “ngày ấy” là do cơ thể của bạn giải phóng một loạt các hormone gây ra các cơn co tử cung tương tự như những gì một người phụ nữ trải qua trong quá trình chuyển dạ.
Tôi có ngày "đèn đỏ" hai lần trong một tháng thì sao? Nếu vấn đề này xảy ra chỉ xảy ra 1 lần thì không sao. Đôi khi, các hormone trong cơ thể bạn có thể quá tải. Nhưng nếu vẫn tồn tại trong nhiều tháng thì bạn nên đi khám để tìm nguyên nhân.
Tôi có ngày "đèn đỏ" hai lần trong một tháng thì sao? Nếu vấn đề này xảy ra chỉ xảy ra 1 lần thì không sao. Đôi khi, các hormone trong cơ thể bạn có thể quá tải. Nhưng nếu vẫn tồn tại trong nhiều tháng thì bạn nên đi khám để tìm nguyên nhân.
Vì sắp có một sự kiện quan trọng, tôi có thể trì hoãn ngày đèn đỏ được không? Câu trả lời là có. Cách duy nhất bạn có thể trì hoãn ngày kinh là dùng thuốc ngừa thai tổng hợp.
Vì sắp có một sự kiện quan trọng, tôi có thể trì hoãn ngày đèn đỏ được không? Câu trả lời là có. Cách duy nhất bạn có thể trì hoãn ngày kinh là dùng thuốc ngừa thai tổng hợp.
Mất bao nhiêu máu trong kỳ nguyệt san? Không một chuyên gia nào có thể đưa ra con số chính xác. Một số người lượng máu mất được đo bằng vài muỗng cà phê (4-12 cho cả chu kỳ), một số khác được đo bằng ml (khoảng 80ml cho cả chu kỳ).
Mất bao nhiêu máu trong kỳ nguyệt san? Không một chuyên gia nào có thể đưa ra con số chính xác. Một số người lượng máu mất được đo bằng vài muỗng cà phê (4-12 cho cả chu kỳ), một số khác được đo bằng ml (khoảng 80ml cho cả chu kỳ).
Có kinh nguyệt năm 10 tuổi có vấn đề gì không? Theo các bác sĩ, việc bắt đầu có "nguyệt san" liên quan với tình trạng sức khỏe khi trưởng thành. Theo một nghiên cứu mới nhất của Mỹ, những phụ nữ có kinh nguyệt trước 10 tuổi và sau 17 tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch, đột quỵ và huyết áp cao. Ảnh: Boldsky.
Có kinh nguyệt năm 10 tuổi có vấn đề gì không? Theo các bác sĩ, việc bắt đầu có "nguyệt san" liên quan với tình trạng sức khỏe khi trưởng thành. Theo một nghiên cứu mới nhất của Mỹ, những phụ nữ có kinh nguyệt trước 10 tuổi và sau 17 tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch, đột quỵ và huyết áp cao. Ảnh: Boldsky.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.