“Gia phả” dòng Đại bàng F-15 nổi tiếng của Không quân Mỹ [P2]

“Gia phả” dòng Đại bàng F-15 nổi tiếng của Không quân Mỹ [P2]

Bắt đầu được chế tạo từ năm 1968, qua hơn 50 năm phục vụ “gia đình Đại bàng” F-15 đã có thêm rất nhiều thành viên với những phiên bản nổi tiếng.

Thứ hai là phiên bản F-15S/MTD, là loại máy bay có khả năng trình diễn công nghệ thử nghiệm do NASA sử dụng và được chế tạo dựa trên khung  máy bay tiêm kích F-15B, ban đầu được sử dụng để kiểm tra những tiến bộ về khả năng siêu cơ động cũng như công nghệ cất và hạ cánh trong thời gian ngắn.
Thứ hai là phiên bản F-15S/MTD, là loại máy bay có khả năng trình diễn công nghệ thử nghiệm do NASA sử dụng và được chế tạo dựa trên khung máy bay tiêm kích F-15B, ban đầu được sử dụng để kiểm tra những tiến bộ về khả năng siêu cơ động cũng như công nghệ cất và hạ cánh trong thời gian ngắn.
F-15S/MTD phục vụ với vai trò của các cuộc thử nghiệm quân sự, cuối cùng dòng máy bay này đã được NASA bổ sung thêm các tính năng mới và sửa đổi với các vòi phun vectơ lực đẩy đa chiều và công nghệ ACTIVE (Công nghệ điều khiển nâng cao cho các phương tiện tích hợp), nhằm cải thiện khả năng kiểm soát và khả năng sống sót của máy bay trong chiến đấu.
F-15S/MTD phục vụ với vai trò của các cuộc thử nghiệm quân sự, cuối cùng dòng máy bay này đã được NASA bổ sung thêm các tính năng mới và sửa đổi với các vòi phun vectơ lực đẩy đa chiều và công nghệ ACTIVE (Công nghệ điều khiển nâng cao cho các phương tiện tích hợp), nhằm cải thiện khả năng kiểm soát và khả năng sống sót của máy bay trong chiến đấu.
Máy bay có khả năng dễ dàng thực hiện cơ động các thao tác nhào lộn trên không, máy bay được trang bị bộ đảo chiều lực đẩy, có thể làm chậm máy bay trong một khoảng thời gian so với các máy bay chiến đấu được trang bị thông thường.
Máy bay có khả năng dễ dàng thực hiện cơ động các thao tác nhào lộn trên không, máy bay được trang bị bộ đảo chiều lực đẩy, có thể làm chậm máy bay trong một khoảng thời gian so với các máy bay chiến đấu được trang bị thông thường.
Tiêm kích cơ F-15S/MTD được trang bị hệ thống quản lý tốc độ quay chỉ 70 km/h, và có thể hạ cánh trên đường băng chỉ bằng một phần nhỏ so với kích thước mà một chiếc F-15C yêu cầu.
Tiêm kích cơ F-15S/MTD được trang bị hệ thống quản lý tốc độ quay chỉ 70 km/h, và có thể hạ cánh trên đường băng chỉ bằng một phần nhỏ so với kích thước mà một chiếc F-15C yêu cầu.
Đến năm 1991, dự án này đã kết thúc ở dòng S/MTD và được coi là thành công, các công nghệ tiên phong trong chương trình gần đây sẽ được điều chỉnh để phục vụ cho chương trình X-31 chung của Mỹ và Đức, cuối cùng là chương trình F-22 Raptor và phiên bản khác của nó cùng thời.
Đến năm 1991, dự án này đã kết thúc ở dòng S/MTD và được coi là thành công, các công nghệ tiên phong trong chương trình gần đây sẽ được điều chỉnh để phục vụ cho chương trình X-31 chung của Mỹ và Đức, cuối cùng là chương trình F-22 Raptor và phiên bản khác của nó cùng thời.
Thứ ba là phiên bản F-15I Ra'am. F-15I được triển khai bởi không quân Israel nơi nó được gọi là Ra'am (sấm sét). F-15I là một máy bay chuyên tấn công mặt đất hai chỗ tầm xa chạy bằng hai động cơ Pratt & Whitney F100-PW-229 dựa trên cơ sở F-15E.
Thứ ba là phiên bản F-15I Ra'am. F-15I được triển khai bởi không quân Israel nơi nó được gọi là Ra'am (sấm sét). F-15I là một máy bay chuyên tấn công mặt đất hai chỗ tầm xa chạy bằng hai động cơ Pratt & Whitney F100-PW-229 dựa trên cơ sở F-15E.
Sau Chiến tranh vùng Vịnh, các thị trấn của Israel thường xuyên bị tấn công bằng tên lửa SCUD từ Iraq, chính phủ Israel đã quyết định rằng họ cần một máy bay tấn công tầm xa để đáp trả các vụ tấn công tên lửa từ sâu trong lãnh thổ đối phương.
Sau Chiến tranh vùng Vịnh, các thị trấn của Israel thường xuyên bị tấn công bằng tên lửa SCUD từ Iraq, chính phủ Israel đã quyết định rằng họ cần một máy bay tấn công tầm xa để đáp trả các vụ tấn công tên lửa từ sâu trong lãnh thổ đối phương.
Năm 1993, giới chức quân sự Israel đưa ra lời mời gọi đối với tất cả các công ty sản xuất máy bay quân sự đang quan tâm đến việc sản xuất máy bay chiến đấu mới của Israel.
Năm 1993, giới chức quân sự Israel đưa ra lời mời gọi đối với tất cả các công ty sản xuất máy bay quân sự đang quan tâm đến việc sản xuất máy bay chiến đấu mới của Israel.
Đáp lại, Lockheed Martin đã đưa ra một phiên bản của F-16 Fighting Falcon và tập đoàn McDonnell Douglas cung cấp cả F/A-18 Hornet và F-15E Strike Eagle. Ngày 27/1/1994, chính phủ Israel đã thông báo rằng họ có ý định mua 21 chiếc F-15E.
Đáp lại, Lockheed Martin đã đưa ra một phiên bản của F-16 Fighting Falcon và tập đoàn McDonnell Douglas cung cấp cả F/A-18 Hornet và F-15E Strike Eagle. Ngày 27/1/1994, chính phủ Israel đã thông báo rằng họ có ý định mua 21 chiếc F-15E.
Thiết kế của F-15E đã được sửa đổi theo yêu cầu của Israel bao gồm cả kính ngắm gắn trên mũ bảo hiểm DASH và được đổi tên thành F-15I. Vào ngày 12/5/1994, chính phủ Mỹ đã cho phép Israel mua tới 25 chiếc F-15I. Tháng 11/1995, Israel mua thêm 4 chiếc F-15I đưa chúng đến giới hạn mà Mỹ dành cho Israel.
Thiết kế của F-15E đã được sửa đổi theo yêu cầu của Israel bao gồm cả kính ngắm gắn trên mũ bảo hiểm DASH và được đổi tên thành F-15I. Vào ngày 12/5/1994, chính phủ Mỹ đã cho phép Israel mua tới 25 chiếc F-15I. Tháng 11/1995, Israel mua thêm 4 chiếc F-15I đưa chúng đến giới hạn mà Mỹ dành cho Israel.
Tiếp theo là phiên bản F-15SE Silent Eagle, đây là một phát triển mới rất phổ biến và thành công của phiên bản F-15E. Với khả năng tàng hình tương tự như các biến thể xuất khẩu của F-35 Lightning II, F-15SE là một bổ sung đáng gờm cho “gia đình Eagle”.
Tiếp theo là phiên bản F-15SE Silent Eagle, đây là một phát triển mới rất phổ biến và thành công của phiên bản F-15E. Với khả năng tàng hình tương tự như các biến thể xuất khẩu của F-35 Lightning II, F-15SE là một bổ sung đáng gờm cho “gia đình Eagle”.
F-15SE được thay thế các khoang chứa vũ khí bên trong có hình dạng tương tự để tăng tính năng tàng hình hơn so với F-15E. Toàn bộ phần đuôi của F-15SE đã được thiết kế lại với các cánh đuôi vuốt ra ngoài, giống như F/A-18.
F-15SE được thay thế các khoang chứa vũ khí bên trong có hình dạng tương tự để tăng tính năng tàng hình hơn so với F-15E. Toàn bộ phần đuôi của F-15SE đã được thiết kế lại với các cánh đuôi vuốt ra ngoài, giống như F/A-18.
Các bộ phận bên ngoài của F-15SE được cho là được làm bằng vật liệu composite hấp thụ radar và phần sau của F-15SE đã được trang bị các bộ thiết bị đối phó điện tử mới tuyệt mật.
Các bộ phận bên ngoài của F-15SE được cho là được làm bằng vật liệu composite hấp thụ radar và phần sau của F-15SE đã được trang bị các bộ thiết bị đối phó điện tử mới tuyệt mật.
Ngoài những phiên bản nổi tiếng trên, “gia đình” F-15 Eagle còn có nhiều phiên bản xuất khẩu hiện đang phục vụ trong không quân nhiều quốc gia khác trên thế giới như F-15J do Nhật sản xuất, F-15N Sea Eagle (đang trong giai đoạn thiết kế). Nguồn ảnh: Foxt.
Ngoài những phiên bản nổi tiếng trên, “gia đình” F-15 Eagle còn có nhiều phiên bản xuất khẩu hiện đang phục vụ trong không quân nhiều quốc gia khác trên thế giới như F-15J do Nhật sản xuất, F-15N Sea Eagle (đang trong giai đoạn thiết kế). Nguồn ảnh: Foxt.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.