Ghê rợn cảnh ong bắp cày xơi tái nhện khổng lồ

(Kiến Thức) - Thời điểm được phát hiện, con ong bắp cày đang kéo con nhện thợ săn bị tê liệt hoàn toàn về hang ổ của mình. Nhìn thì có vẻ nặng nề, khó khăn thế nhưng trên thực tế, ong bắp cày dễ dàng hành động. 

Ghê rợn cảnh ong bắp cày xơi tái nhện khổng lồ
Mới đây, một cư dân sống ở Bronte, Sydney, Australia chụp được cảnh tượng đáng kinh ngạc khi một con ong bắp cày săn giết và chế phục nhện thợ săn khổng lồ.
Theo thông tin đăng tải, thời điểm được phát hiện, con ong bắp cày đang kéo con nhện thợ săn bị tê liệt hoàn toàn về hang ổ của mình.
Nhìn thì có vẻ nặng nề, khó khăn thế nhưng trên thực tế, ong bắp cày dễ dàng hành động. Bởi một con ong bắp cày có thể lực cực kỳ mạnh mẽ. Chúng thoải mái kéo một con nhện có trọng lượng và kích thước lớn gấp đôi mình.
Ghe ron canh ong bap cay xoi tai nhen khong lo
 
Sau khi hình ảnh được đăng tải, đã nhận được rất nhiều sự chú ý. Đa số mọi người đều cho rằng ong bắp cày thực sự đáng sợ.

Mời quý vị xem video: Kịch tính ong bắp cày khổng lồ tử chiến nhện độc

Có người cũng nhận ra, đây là loài ong bắp cày ký sinh, có cách giết chết con mồi cực kỳ tàn nhẫn. 
Được biết, sau khi kéo nhện thợ săn về hang ổ, ong bắp cày sẽ sử dụng cơ thể của con nhện làm vật chủ sống. Nó đẻ trứng vào bên trong cơ thể của nhện sau đó khi trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng sẽ từ từ hút mọi dưỡng chất của nhện thợ săn, hay nói cách khác, ấu trùng này ăn sống nuốt tươi nhện thợ săn từ trong ra ngoài,
Theo tìm hiểu, ong bắp cày có vết đốt rất đau nhưng thường không chủ động tấn công con người. Có nhiều loài ong bắp cày trên khắp thế giới nhưng chủ yếu là ở Australia, Anh, Mỹ.

Hãi hùng cây tơ xanh biến ong bắp cày thành xác ướp

(Kiến Thức) - Cây tơ xanh là một loài thực vật ký sinh, có tên khoa học là Cassytha filiformis. Loài cây đáng sợ này chuyên hút kiệt dưỡng chất trong cơ thể ong bắp cày và biến ong thành xác khô.
 

Hãi hùng cây tơ xanh biến ong bắp cày thành xác ướp

Mô tả video

Hai hung cay to xanh bien ong bap cay thanh xac uop
 Cây tơ xanh phân bố khắp miền nhiệt đới. Loài cây leo ký sinh này phổ biến ở Mỹ Latinh, Tây Ấn, Nam Phi, Indonesia, Sri Lanka cũng như ở Việt Nam. Ảnh ydvn.
Hai hung cay to xanh bien ong bap cay thanh xac uop-Hinh-2
 Cây tơ xanh thường “đột nhập” vào các túi mật trên lá sồi - nơi ong bắp cày ký sinh cất giữ trứng và bảo vệ con non của nó, hút kiệt chất dinh dưỡng của những con ong, biến nó thành xác khô. Ảnh nongnghiep.
Hai hung cay to xanh bien ong bap cay thanh xac uop-Hinh-3
 Cây tơ xanh là loại cây dây leo thảo, sợi màu lục sẫm. Lá của nó rất nhỏ và bị tiêu giản thành vảy. Hoa nhỏ, màu trắng, xếp thành bông dài từ 1,5cm - 5cm. Ảnh baithuocquanhta.
Hai hung cay to xanh bien ong bap cay thanh xac uop-Hinh-4

Cây tơ xanh thường mọc ký sinh trên các dạng cây bụi và mọc hoang ở các đồi núi, ra hoa quả nhiều hàng năm. Ảnh trees

 
Hai hung cay to xanh bien ong bap cay thanh xac uop-Hinh-5
 Cây tơ xanh tái sinh chủ yếu tự nhiên từ hạt nhưng nó cũng có khả năng tái sinh vô tính từ những đoạn thân, hay đoạn cành khi được tiếp xúc với cây chủ hoặc cây giá thể. Ảnh zimbabweflora.
Hai hung cay to xanh bien ong bap cay thanh xac uop-Hinh-6
 Mặc dù thường bị xem là cây gây hại nhưng cây này cũng được sử dụng trong y học, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, giải độc, lợi tiểu. Ảnh zimbabweflora.
Hai hung cay to xanh bien ong bap cay thanh xac uop-Hinh-7
Thậm chí, ở Ấn Độ, cây tơ xanh được dùng để chữa bệnh gan mật. Còn ở Indonesia, cây tơ xanh được dùng làm thuốc tẩy giun sán. Ảnh wikimedia. 

Mời quý vị xem video: 10 tác dụng trời cho của quả sầu riêng

Gián tử chiến ong bắp cày và kẻ thứ ba bất ngờ

(Kiến Thức) - Một con gián và ong bắp cày đang tử chiến quyết liệt thì bất ngờ kẻ thứ 3 xuất hiện, con thằn lằn màu trắng không biết từ đâu thò đầu ra và đớp lấy 2 con côn trùng bé nhỏ.

Gián tử chiến ong bắp cày và kẻ thứ ba bất ngờ

Mời quý vị xem video: Trận chiến ác liệt giữa ong bắp cày và gián.

Trận đọ sức quyết liệt giữa một con gián và một con ong bắp cày đã thu hút sự chú ý của một người đàn ông khi qua đường.

Ong bắp cày đốt chết hướng dẫn viên, vây lấy thi thể suốt 4 ngày

Một hướng dẫn viên du lịch phải nhận cái chết đau đớn khi vô tình đưa khách du lịch "xâm phạm" khu vực có tổ ong bắp cày châu Á khổng lồ.
 

Ong bắp cày đốt chết hướng dẫn viên, vây lấy thi thể suốt 4 ngày
Theo Daily Mail, Sanchai Phaoarun, hướng dẫn viên du lịch 58 tuổi, đang đưa cặp đôi du khách Pháp Jean Louis L'amour và Anne Mapile tới tham quan ở thành phố Chiang Mai, miền bắc Thái Lan chiều ngày 26/10 thì "đụng phải" đàn ong nguy hiểm.

Đọc nhiều nhất

Tin mới