Dùng sai cách, đường nâu hóa “thuốc độc” đáng sợ thế nào?

Dùng sai cách, đường nâu hóa “thuốc độc” đáng sợ thế nào?

(Kiến Thức) - Nghĩ rằng đường nâu tốt hơn đường trắng, cô Dương dùng vô tội vạ và đinh ninh điều này tốt cho sức khỏe. Không ngờ, đường nâu vẫn khiến cô Dương bị tiểu đường như thường. 

Cô Dương, một phụ nữ người Trung Quốc, đi kiểm tra sức khỏe cách đây vài ngày. Ngoài vấn đề béo phì, cô còn tình cờ phát hiện ra mình bị tiểu đường. Điều này khiến cô Dương vô cùng sửng sốt. Sau khi nghe giải thích của bác sĩ, cô phát hiện, bệnh tiểu đường chính là do cô tự hại mình vì  dùng đường nâu sai cách. (Ảnh minh họa)
Cô Dương, một phụ nữ người Trung Quốc, đi kiểm tra sức khỏe cách đây vài ngày. Ngoài vấn đề béo phì, cô còn tình cờ phát hiện ra mình bị tiểu đường. Điều này khiến cô Dương vô cùng sửng sốt. Sau khi nghe giải thích của bác sĩ, cô phát hiện, bệnh tiểu đường chính là do cô tự hại mình vì dùng đường nâu sai cách. (Ảnh minh họa)
Cụ thể, trong một lần nghe tư vấn về chế độ ăn uống, cô Dương nghe nói đường nâu rất tốt cho sức khỏe nên ngày nào cũng vậy, cứ uống cà phê hoặc trà, cô Dương lại thêm một muỗng canh đường nâu.
Cụ thể, trong một lần nghe tư vấn về chế độ ăn uống, cô Dương nghe nói đường nâu rất tốt cho sức khỏe nên ngày nào cũng vậy, cứ uống cà phê hoặc trà, cô Dương lại thêm một muỗng canh đường nâu.
Nghe cô Dương nói vậy, chuyên gia dinh dưỡng lắc đầu và nói rằng đường nâu hay đường trắng đang bán trên thị trường đều là đường tinh luyện được tinh chế từ sacaroza, dù là loại nào thì các bạn cũng cần chú ý đến lượng dùng.
Nghe cô Dương nói vậy, chuyên gia dinh dưỡng lắc đầu và nói rằng đường nâu hay đường trắng đang bán trên thị trường đều là đường tinh luyện được tinh chế từ sacaroza, dù là loại nào thì các bạn cũng cần chú ý đến lượng dùng.
Cô Dương là người có thói quen mỗi sáng uống một tách cà phê nóng, buổi chiều sẽ uống một tách trà nóng, buổi tối sẽ thêm một bát canh ngọt. Vì cho rằng ăn quá nhiều đường trắng không tốt cho sức khỏe, muốn ngon và đảm bảo sức khỏe, cô chuyển sang dùng đường nâu.
Cô Dương là người có thói quen mỗi sáng uống một tách cà phê nóng, buổi chiều sẽ uống một tách trà nóng, buổi tối sẽ thêm một bát canh ngọt. Vì cho rằng ăn quá nhiều đường trắng không tốt cho sức khỏe, muốn ngon và đảm bảo sức khỏe, cô chuyển sang dùng đường nâu.
Cô Dương đinh ninh rằng đường nâu rất tốt cho sức khoẻ nên sẽ không có vấn đề gì. Không ngờ khi kiểm tra sức khỏe thì tình cờ phát hiện ra vấn đề đường huyết cao.
Cô Dương đinh ninh rằng đường nâu rất tốt cho sức khoẻ nên sẽ không có vấn đề gì. Không ngờ khi kiểm tra sức khỏe thì tình cờ phát hiện ra vấn đề đường huyết cao.
Ở đây, chuyên gia dinh dưỡng phân tích cụ thể như sau: Đường nâu là loại đường ít được tinh chế nhất trong quá trình sản xuất, nó giữ lại nhiều nguyên tố đường nhất và chứa nhiều khoáng chất hơn.
Ở đây, chuyên gia dinh dưỡng phân tích cụ thể như sau: Đường nâu là loại đường ít được tinh chế nhất trong quá trình sản xuất, nó giữ lại nhiều nguyên tố đường nhất và chứa nhiều khoáng chất hơn.
So với các loại đường khác, nó có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, nhưng bạn không được nghĩ rằng bạn có thể ăn nhiều đường nâu hơn chỉ vì nó tốt cho sức khỏe.
So với các loại đường khác, nó có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, nhưng bạn không được nghĩ rằng bạn có thể ăn nhiều đường nâu hơn chỉ vì nó tốt cho sức khỏe.
Phải có giới hạn đối với lượng đường nạp vào cơ thể mỗi ngày. Tốt nhất là lượng đường bổ sung hàng ngày không được vượt quá 10% tổng lượng calo. Nếu lượng calo hàng ngày là 2000, đường phải ít hơn 200. Nếu 1 gram đường được tính bằng 4 calo, thì lượng đường bổ sung hàng ngày phải dưới 50 gram.
Phải có giới hạn đối với lượng đường nạp vào cơ thể mỗi ngày. Tốt nhất là lượng đường bổ sung hàng ngày không được vượt quá 10% tổng lượng calo. Nếu lượng calo hàng ngày là 2000, đường phải ít hơn 200. Nếu 1 gram đường được tính bằng 4 calo, thì lượng đường bổ sung hàng ngày phải dưới 50 gram.
Nói cách khác, 1 cốc 700 ml trà sữa trân châu chứa lượng đường gần bằng 62 gram, một lần uống đã vượt quá giới hạn lượng đường hàng ngày mà cơ thể nên nạp.
Nói cách khác, 1 cốc 700 ml trà sữa trân châu chứa lượng đường gần bằng 62 gram, một lần uống đã vượt quá giới hạn lượng đường hàng ngày mà cơ thể nên nạp.
Lưu ý ở đây, cả đường nâu và đường trắng đều làm tăng lượng đường trong máu nhiều bằng các loại thực phẩm ăn nhanh như khoai tây chiên, khoai lang chiên, và bỏng ngô. Chính vì vậy, đừng dùng đường nâu tuỳ tiện, nếu không nó sẽ chẳng khác nào "thuốc độc", khiến cơ thể bạn mắc bệnh khó chữa.
Lưu ý ở đây, cả đường nâu và đường trắng đều làm tăng lượng đường trong máu nhiều bằng các loại thực phẩm ăn nhanh như khoai tây chiên, khoai lang chiên, và bỏng ngô. Chính vì vậy, đừng dùng đường nâu tuỳ tiện, nếu không nó sẽ chẳng khác nào "thuốc độc", khiến cơ thể bạn mắc bệnh khó chữa.
Mời quý độc giả xem thêm video: Phát hiện sớm và phòng ngừa bệnh tiểu đường. Nguồn video: HTV1

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.