Dùng kem chống nắng kiểu này, thế nào ung thư cũng "ghé thăm"

Dùng kem chống nắng kiểu này, thế nào ung thư cũng "ghé thăm"

Việc sử dụng kem chống nắng giả, sai cách sẽ không giúp bảo vệ làn da mà còn khiến da bị tổn thương và làm tăng nguy cơ hình thành khối u ung thư da.

Kem chống nắng là sản phẩm được sử dụng thường xuyên trong mùa hè để bảo vệ da dưới tác động của ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên, không ít người đã gánh hoạ từ việc sử dụng loại  kem chống nắng không đúng cách. (Ảnh minh họa)
Kem chống nắng là sản phẩm được sử dụng thường xuyên trong mùa hè để bảo vệ da dưới tác động của ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên, không ít người đã gánh hoạ từ việc sử dụng loại kem chống nắng không đúng cách. (Ảnh minh họa)
Thực tế, được biết tới là sản phẩm giúp bảo vệ da trước tác hại từ tia UV (ánh nắng mặt trời) và ngăn ngừa quá trình lão hóa da sớm diễn ra, tuy nhiên, không phải bất kỳ sản phẩm chống nắng nào cũng có thể bảo vệ làn da bạn một cách tối ưu.
Thực tế, được biết tới là sản phẩm giúp bảo vệ da trước tác hại từ tia UV (ánh nắng mặt trời) và ngăn ngừa quá trình lão hóa da sớm diễn ra, tuy nhiên, không phải bất kỳ sản phẩm chống nắng nào cũng có thể bảo vệ làn da bạn một cách tối ưu.
Đặc biệt, có một số thành phần trong loại kem chống nắng mà bạn vẫn dùng hàng ngày có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại sức khỏe. Đặc biệt, nếu chúng chứa quá nhiều 4 thành phần sau thì làn da của bạn sẽ dần bị bào mòn theo thời gian.
Đặc biệt, có một số thành phần trong loại kem chống nắng mà bạn vẫn dùng hàng ngày có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại sức khỏe. Đặc biệt, nếu chúng chứa quá nhiều 4 thành phần sau thì làn da của bạn sẽ dần bị bào mòn theo thời gian.
Một số nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm trên chuột phát hiện ra rằng một số chất lọc UV hữu cơ, trong đó có oxybenzone, paraben và phthalate, bị nghi là gây rối loạn nội tiết.
Một số nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm trên chuột phát hiện ra rằng một số chất lọc UV hữu cơ, trong đó có oxybenzone, paraben và phthalate, bị nghi là gây rối loạn nội tiết.
Chính vì vậy, khi sử dụng kem chống nắng, người dùng cần đọc kỹ thông tin trên nhãn mác sản phẩm: Thành phần, độ SPF, hạn sử dụng… Chọn sản phẩm được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
Chính vì vậy, khi sử dụng kem chống nắng, người dùng cần đọc kỹ thông tin trên nhãn mác sản phẩm: Thành phần, độ SPF, hạn sử dụng… Chọn sản phẩm được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
Trước khi sử dụng một loại kem chống nắng hay mỹ phẩm mới, cần chú ý dùng thử bằng cách bôi kem lên một diện tích nhỏ trên vùng da mặt. Tiếp đó, theo dõi trong 1-2 ngày, nếu không thấy phản ứng gì bất thường thì có thể sử dụng.
Trước khi sử dụng một loại kem chống nắng hay mỹ phẩm mới, cần chú ý dùng thử bằng cách bôi kem lên một diện tích nhỏ trên vùng da mặt. Tiếp đó, theo dõi trong 1-2 ngày, nếu không thấy phản ứng gì bất thường thì có thể sử dụng.
Không bôi lượng kem quá dầy, thoa khoảng 30 phút trước khi đi ra ngoài. Hạn chế tiếp xúc ánh nắng mặt trời lúc gay gắt nhất (9h sáng đến 15h chiều) dù đã thoa kem chống nắng.
Không bôi lượng kem quá dầy, thoa khoảng 30 phút trước khi đi ra ngoài. Hạn chế tiếp xúc ánh nắng mặt trời lúc gay gắt nhất (9h sáng đến 15h chiều) dù đã thoa kem chống nắng.
Thêm nữa, do hám lợi, hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm kem chống nắng trôi nổi, không do FDA cấp phép, có chứa các thành phần độc hại làm gia tăng phát triển những tế bào ác tính. Nhiều người nghĩ rằng kem chống nắng giả sẽ không gây hại lắm, chắc sẽ phần nào giúp che chắn tia UV dù không được như hàng xịn.
Thêm nữa, do hám lợi, hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm kem chống nắng trôi nổi, không do FDA cấp phép, có chứa các thành phần độc hại làm gia tăng phát triển những tế bào ác tính. Nhiều người nghĩ rằng kem chống nắng giả sẽ không gây hại lắm, chắc sẽ phần nào giúp che chắn tia UV dù không được như hàng xịn.
Thực tế thì không phải như vậy, bởi nó có thể tiềm ẩn nhiều yếu tố phá hủy làn da của bạn từ bên trong. Các thành phần hóa chất độc hại trong những chai kem chống nắng rởm có thể phá hủy làn da của bạn theo thời gian.
Thực tế thì không phải như vậy, bởi nó có thể tiềm ẩn nhiều yếu tố phá hủy làn da của bạn từ bên trong. Các thành phần hóa chất độc hại trong những chai kem chống nắng rởm có thể phá hủy làn da của bạn theo thời gian.
Về lâu dài, bạn sẽ bị viêm da nặng và nếu không chữa trị kịp thời còn có thể để lại sẹo rỗ. Chưa hết, kem chống nắng giả không hề bảo vệ da mà sẽ trở thành thứ tấn công trực tiếp trên da và làm tăng nguy cơ hình thành khối u ung thư da, kích thích bào mòn da, gây teo da, khiến da dễ bắt nắng hơn.
Về lâu dài, bạn sẽ bị viêm da nặng và nếu không chữa trị kịp thời còn có thể để lại sẹo rỗ. Chưa hết, kem chống nắng giả không hề bảo vệ da mà sẽ trở thành thứ tấn công trực tiếp trên da và làm tăng nguy cơ hình thành khối u ung thư da, kích thích bào mòn da, gây teo da, khiến da dễ bắt nắng hơn.
00:0000:0000:00
00:00
 
00:0000:0000:00
00:00
 
Mời độc giả xem thêm video: 70% bệnh nhân ung thư gan được phát hiện muộn. Nguồn video: THĐT.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.