Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà (Ảnh: Thanh Tuấn). |
Trụ sở Bộ Nội vụ (trái) bên cạnh trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường trên đường Tôn Thất Thuyết, Hà Nội (Ảnh: Hà Phong). |
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà (Ảnh: Thanh Tuấn). |
Trụ sở Bộ Nội vụ (trái) bên cạnh trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường trên đường Tôn Thất Thuyết, Hà Nội (Ảnh: Hà Phong). |
Mối tình đầu của Taylor Swift chớm nở khi cô 19 tuổi. Taylor hẹn hò với nam ca sĩ Joe Jonas, thành viên nhóm Jonas Brothers vào năm 2008, nhưng vài tháng sau hai người đã chia tay. |
Năm 2009, Taylor Swift hẹn hò với nam diễn viên Lucas Till khi anh đóng cặp với cô trong MV You Belong With Me. Tuy nhiên lúc đó Lucas không thừa nhận chuyện hẹn hò mà hai người chỉ thích nhau. |
Từ năm 2009 đến 2010, Taylor hẹn hò với John Mayer, một nam ca sĩ kiêm nhạc sĩ tài năng của Mỹ. Chia tay, cả hai còn gây xôn xao làng giải trí khi viết những ca khúc về nhau. |
Sau khi chia tay John Mayer, Taylor bị bắt gặp vài lần hẹn hò với nam diễn viên Taylor Lautner vào năm 2010. |
Taylor Swift và nam diễn viên Jake Gyllenhaal bị cánh paparazzi chộp được vài lần đi chơi cùng nhau vào cuối năm 2010 và thậm chí họ còn đi nghỉ lễ tạ ơn với nhau. Nhưng mối quan hệ này cũng chỉ kéo dài được vài tháng và đến năm 2011 thì tan rã. |
Năm 2012, Taylor hẹn hò với Conor Kennedy, con trai Robert F. Kennedy Jr. Mối tình với anh chàng kém cô 4 tuổi cũng ngắn ngủi dù cả hai đã dẫn nhau ra mắt gia đình trong kỳ nghỉ hè với đại gia đình Kennedy. |
Mối tình của công chúa nhạc đồng quê với chàng ca sĩ tóc xoăn Harry Styles của nhóm One Direction cũng thọ được vài tháng từ cuối năm 2012 đến đầu năm 2013. Sau khi chia tay Harry, phải mất hơn 1 năm Taylor mới hẹn hò trở lại. |
Đầu năm 2015 nữ ca sĩ đoạt 10 giải Grammy hẹn hò với chàng DJ Calvin Harris và phải vài tháng sau đó cô mới công khai tình mới trong lễ trao giải Billboard Awards. Những tưởng đây sẽ là mối quan hệ bền chặt của nàng ca sĩ lận đận tình duyên, thì sau 15 tháng bên nhau, cả hai lại nói lời chia tay trong sự ngỡ ngàng của fan. |
Ngày 12/9, Phó Thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh thay mặt Chính phủ ký thay Thủ tướng ban hành Nghị định 63 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ.
Theo đó, Chính phủ quy định cơ cấu tổ chức Bộ Nội vụ gồm 20 đơn vị gồm. Trong đó có 16 tổ chức hành chính, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồm: 11 vụ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ.
Ngoài ra còn có 4 đơn vị sự nghiệp công lập, phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Bộ gồm: Học viện Hành chính Quốc gia; Viện Khoa học tổ chức nhà nước; Tạp chí Tổ chức nhà nước; Trung tâm Thông tin.
So với cơ cấu tổ chức theo Nghị định cũ, Bộ Nội vụ cắt giảm 2 vụ gồm: Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và Vụ Tổng hợp.
Hai vụ này vẫn tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho đến khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ thực hiện xong việc điều chuyển chức năng, nhiệm vụ và sắp xếp nhân sự của đơn vị.
Ngoài ra, Bộ cũng giảm 1 đơn vị sự nghiệp công lập thuộc danh sách do Thủ tướng Chính phủ ban hành là Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, do sáp nhập với Học viện Hành chính Quốc gia.
Nghị định cũng nêu rõ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho đến khi Thủ tướng ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện Hành chính Quốc gia.
Riêng với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho đến khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị.
Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực: Tổ chức hành chính, sự nghiệp nhà nước; chính quyền địa phương, địa giới đơn vị hành chính; cán bộ, công chức, viên chức và công vụ; hội, tổ chức phi chính phủ; thi đua, khen thưởng; tín ngưỡng, tôn giáo; văn thư, lưu trữ nhà nước; thanh niên và quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của bộ theo quy định của pháp luật.
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/9, thay thế Nghị định số 34/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ.
Sáng nay (5/11), Quốc hội tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề về nội vụ. Trao đổi bên hành lang Quốc hội về phần chất vấn và trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trong chiều 4/11, đại biểu Nguyễn Thanh Cầm (đoàn Tiền Giang) đánh giá cao các đại biểu Quốc hội đã đi vào các vấn đề trọng tâm, trọng điểm đang được đông đảo công chức, viên chức quan tâm.
Bên cạnh đó, phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho thấy tư lệnh ngành nắm chắc các vấn đề đang gặp phải hiện nay và đã có kế hoạch chủ động khắc phục những bất cập. Đơn cử như tiền trợ cấp cho đối tượng công chức cơ sở chuyên trách và không chuyên trách còn nhiều điểm chưa hợp lý được quy định trong Nghị định 34 được nhiều đại biểu nêu, hiện Bộ Nội vụ đã xây dựng được kế hoạch để lấy ý kiến 63 tỉnh, thành phố, sửa đổi quy định này.