“Đột nhập” đường hầm buôn lậu vũ khí tại Dải Gaza

“Đột nhập” đường hầm buôn lậu vũ khí tại Dải Gaza

(Kiến Thức) - Những kẻ buôn lậu đã lợi dụng hệ thống đường hầm dưới lòng đất của Palestine để "tuồn" vũ khí cho quân nổi dậy Hồi giáo ở sa mạc Sinai, Ai Cập.

Hệ thống  đường hầm buôn lậu vũ khí nằm ở khu vực biên giới Ai Cập và miền nam Dải Gaza. Ngày 2/11/2015, nhằm ngăn chặn những kẻ buôn lậu sử dụng tuyến đường hầm này “tuồn” vũ khí từ Gaza cho phiến quân ở sa mạc Sinai, Chính phủ Ai Cập bắt đầu cho bơm nước từ biển Địa Trung Hải vào trong các đường hầm.
Hệ thống đường hầm buôn lậu vũ khí nằm ở khu vực biên giới Ai Cập và miền nam Dải Gaza. Ngày 2/11/2015, nhằm ngăn chặn những kẻ buôn lậu sử dụng tuyến đường hầm này “tuồn” vũ khí từ Gaza cho phiến quân ở sa mạc Sinai, Chính phủ Ai Cập bắt đầu cho bơm nước từ biển Địa Trung Hải vào trong các đường hầm.
Một công nhân Palestine đang sửa chữa đường hầm. Giới chức lo ngại rằng, nước trong hầm có thể ảnh hưởng tới móng nhà và phá hủy đất nông nghiệp. Ngoài ra, lượng nước ứ đọng làm phát sinh muỗi và reo rắc mầm bệnh.
Một công nhân Palestine đang sửa chữa đường hầm. Giới chức lo ngại rằng, nước trong hầm có thể ảnh hưởng tới móng nhà và phá hủy đất nông nghiệp. Ngoài ra, lượng nước ứ đọng làm phát sinh muỗi và reo rắc mầm bệnh.
Một công nhân Palestine đu lên sợi dây để ra khỏi đường hầm ngày 2/11/2015.
Một công nhân Palestine đu lên sợi dây để ra khỏi đường hầm ngày 2/11/2015.
Miệng hầm khá rộng.
Miệng hầm khá rộng.
Khung cảnh bên ngoài của một đường hầm mà những kẻ buôn lậu từng sử dụng để vận chuyển hàng hóa. Trong khoảng thời gian từ năm 2008-2010, một số chủ sở hữu hầm ngầm đã kiếm được hàng triệu USD nhờ vận chuyển các loại hàng hóa từ xe Hummer, máy giặt, cho tới gia súc như bò, cừu... thông qua hệ thống hầm ngầm.
Khung cảnh bên ngoài của một đường hầm mà những kẻ buôn lậu từng sử dụng để vận chuyển hàng hóa. Trong khoảng thời gian từ năm 2008-2010, một số chủ sở hữu hầm ngầm đã kiếm được hàng triệu USD nhờ vận chuyển các loại hàng hóa từ xe Hummer, máy giặt, cho tới gia súc như bò, cừu... thông qua hệ thống hầm ngầm.
Công nhân Palestine ngồi nghỉ trong thời gian sửa chữa đường hầm ngày 2/11/2015.
Công nhân Palestine ngồi nghỉ trong thời gian sửa chữa đường hầm ngày 2/11/2015.
Năm 2009, để đối phó với các phiến quân nổi dậy ở miền bắc Sinai, Ai Cập đã quyết định đóng cửa các đường hầm.
Năm 2009, để đối phó với các phiến quân nổi dậy ở miền bắc Sinai, Ai Cập đã quyết định đóng cửa các đường hầm.
Sau đó, nước này nhiều lần bơm nước nhằm phá hủy hệ thống hầm ngầm. Ảnh: Một công nhân Palestine trùm kín mặt đi bộ trong đường hầm.
Sau đó, nước này nhiều lần bơm nước nhằm phá hủy hệ thống hầm ngầm. Ảnh: Một công nhân Palestine trùm kín mặt đi bộ trong đường hầm.
Một công nhân Palestine chuẩn bị xuống hầm. Hiện tại, không quá 20 đường hầm được sử dụng để vận chuyển hàng hóa.
Một công nhân Palestine chuẩn bị xuống hầm. Hiện tại, không quá 20 đường hầm được sử dụng để vận chuyển hàng hóa.
Tuy nhiên, không ai biết rõ số đường hầm còn được sử dụng để buôn lậu vũ khí.
Tuy nhiên, không ai biết rõ số đường hầm còn được sử dụng để buôn lậu vũ khí.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.