Sinh năm 1895, Richard Sorge có mẹ là người Nga và bố là người Đức. Dù nhập ngũ và làm việc cho chính quyền Đức nhưng Richard thực chất làm điệp viên cho Liên Xô. Ông đã gửi tin tình báo chính xác việc Đức sắp tấn công Liên Xô.
Vassili Zarubin (còn có một tên gọi khác là Vasili Zubilin) là con trai của một công nhân đường sắt, sinh ra ở Moscow vào năm 1894. Trong suốt Thế chiến I, Zarubin phục vụ trong quân đội Nga tại mặt trận phía Đông.
Oleg Penkovsky được biết đến là điệp viên ba mang nổi tiếng lịch sử thế giới. Là sĩ quan tình báo của Liên Xô, ông Penkovsky đã làm việc cho cả Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và Cục Tình báo Mật của Anh.
Trong lịch sử tình báo thế giới, các điệp viên thường sử dụng trí thông minh cùng mọi khả năng, kỹ thuật và các thiết bị để hoàn thành nhiệm vụ. Theo đó, một số chuyện khó tin đã xảy ra khi các đặc vụ làm việc.
Khi hoạt động ở Liên Xô, các điệp viên của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã sử dụng một số cách thức liên lạc, thu thập tình báo đặc biệt để gửi tin về nước.
Aldrich Hazen Ames là điệp viên Mỹ nổi tiếng thế giới. Ông đã bán thông tin mật của Mỹ cho Liên Xô. Điệp viên này bị Mỹ cáo buộc nhận khoản tiền hơn 2,5 triệu USD từ Liên Xô nhờ bán các thông tin mật.
Vào những năm 1930, quân nhân Đức Willi Lehmann làm việc cho tình báo Liên Xô. Theo đó, điệp viên này đã cung cấp nhiều tin tức vũ khí bí mật của Đức quốc xã, thậm chí là thời điểm Đức quốc xã tấn công xâm lược Liên Xô.
Trong giới tình báo, một số điệp viên 2 mang được nhiều người biết đến khi có cuộc đời phi thường. Họ làm gián điệp cho 2 nước và thực hiện nhiều nhiệm vụ bí mật.
Vào thời Chiến tranh Lạnh, mạng lưới điệp viên của cơ quan tình báo các nước hoạt động ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ. Do đặc thù công việc nên các điệp viên mang theo nhiều "bảo bối", bao gồm vũ khí tự sát bí mật.
Trong những thập kỷ trước, Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) đã nghiên cứu, phát triển nhiều "bảo bối" để các điệp viên hoạt động hiệu quả khi làm nhiệm vụ. Dưới đây là một số "bảo bối" từng được điệp viên Mỹ sử dụng.
Cách đây 38 năm, cuộc trao đổi điệp viên lớn nhất lịch sử diễn ra trên cây cầu Glienicke ở Đức. Khi ấy, 29 người được Mỹ - Liên Xô trao đổi sau nhiều năm bị bắt giam vì tội gián điệp.
Vào những năm 1960, CIA đã dành 5 năm và hơn 20 triệu USD để huấn luyện những chú mèo trở thành điệp viên. Nhưng họ đã không thu về kết quả như mong đợi.