Điểm mặt các loại virus gây ung thư đáng sợ (P2)

Điểm mặt các loại virus gây ung thư đáng sợ (P2)

(Kiến Thức) - Chỉ với một con virus nhỏ cũng có thể phát triển thành loại virus gây ung thư nếu bạn để nó tồn tại quá lâu.

 Virus dưỡng Lympo HTLV-1. Virus này có liên quan đến một loại bệnh bạch cầu dòng lympho và u lympho không Hodgkin được gọi là bệnh bạch cầu hay u lympho tế bào T trưởng thành(ATL). Loại ung thư này được tìm thấy chủ yếu ở miền Nam Nhật Bản, Caribbe, Trung Phi, một phần Nam Mỹ, trong một số nhóm người nhập cư ở miền Đông Nam nước Mỹ.
Virus dưỡng Lympo HTLV-1. Virus này có liên quan đến một loại bệnh bạch cầu dòng lympho và u lympho không Hodgkin được gọi là bệnh bạch cầu hay u lympho tế bào T trưởng thành(ATL). Loại ung thư này được tìm thấy chủ yếu ở miền Nam Nhật Bản, Caribbe, Trung Phi, một phần Nam Mỹ, trong một số nhóm người nhập cư ở miền Đông Nam nước Mỹ.
Những virus HTLV sử dụng ARN (thay vì ADN) cho mã di truyền của chúng. Để tái sinh, chúng phải trải qua thêm một bước để thay đổi gen ARN thành ADN. Một số gen ADN mới có thể trở thành một phần của nhiễm sắc thể của tế bào người bị nhiễm virus.
Những virus HTLV sử dụng ARN (thay vì ADN) cho mã di truyền của chúng. Để tái sinh, chúng phải trải qua thêm một bước để thay đổi gen ARN thành ADN. Một số gen ADN mới có thể trở thành một phần của nhiễm sắc thể của tế bào người bị nhiễm virus.
Khi nó thay đổi tế bào thì sự phân chia và tăng trưởng cũng sẽ thay đổi theo chiều hướng tiêu cực và đôi khi dẫn đến ung thư. Virus này có thể lây qua đường tình dục hay qua đường kim tiêm, mẹ bị HTLV-1 cũng có thể lây sang con, nguy cơ này sẽ giảm nếu như mẹ không cho con bú.
Khi nó thay đổi tế bào thì sự phân chia và tăng trưởng cũng sẽ thay đổi theo chiều hướng tiêu cực và đôi khi dẫn đến ung thư. Virus này có thể lây qua đường tình dục hay qua đường kim tiêm, mẹ bị HTLV-1 cũng có thể lây sang con, nguy cơ này sẽ giảm nếu như mẹ không cho con bú.
Virus polyma tế bào Merkel (MCV). MCV được phát hiện năm 2008 trong mẫu xét nghiệm từ một loại ung thư da hiếm gặp. Đây được gọi là ung thư biểu mô tế bào Merkel. Hầu hết mọi người nhiễm MCV vào một thời điểm nào đó (thường là thời thơ ấu), và phần lớn không có triệu chứng. Nhưng ở một vài người có nhiễm virus này sẽ ảnh hưởng đến ADN trong tế bào, có thể dẫn đến ung thư tế bào Merkel.
Virus polyma tế bào Merkel (MCV). MCV được phát hiện năm 2008 trong mẫu xét nghiệm từ một loại ung thư da hiếm gặp. Đây được gọi là ung thư biểu mô tế bào Merkel. Hầu hết mọi người nhiễm MCV vào một thời điểm nào đó (thường là thời thơ ấu), và phần lớn không có triệu chứng. Nhưng ở một vài người có nhiễm virus này sẽ ảnh hưởng đến ADN trong tế bào, có thể dẫn đến ung thư tế bào Merkel.
Gần như tất cả những người ung thư tế bào Merkel hiện nay được cho là có liên quan với loại nhiễm trùng này. Hiện vẫn chưa hiểu rõ cách mà người bệnh nhiễm loại virus MCV, nhưng nó đã được tìm thấy ở một số nơi trong cơ thể, bao gồm cả da và nước bọt.
Gần như tất cả những người ung thư tế bào Merkel hiện nay được cho là có liên quan với loại nhiễm trùng này. Hiện vẫn chưa hiểu rõ cách mà người bệnh nhiễm loại virus MCV, nhưng nó đã được tìm thấy ở một số nơi trong cơ thể, bao gồm cả da và nước bọt.
Virus Simian 40 (SV40). Là loại virus thường lây nhiễm ở khỉ. Một số vắc xin chống lại virus này được thực hiện từ năm 1955 – 1963. Một số nghiên cứu cũ hơn cho rằng nhiễm SV40 có thể làm tăng nguy cơ phát triển u trung biểu mô (ung thư hiếm gặp ở màng phổi hoặc màng bụng), cũng như một số khối u não, ung thư xương, và u lympho.
Virus Simian 40 (SV40). Là loại virus thường lây nhiễm ở khỉ. Một số vắc xin chống lại virus này được thực hiện từ năm 1955 – 1963. Một số nghiên cứu cũ hơn cho rằng nhiễm SV40 có thể làm tăng nguy cơ phát triển u trung biểu mô (ung thư hiếm gặp ở màng phổi hoặc màng bụng), cũng như một số khối u não, ung thư xương, và u lympho.
Chuột trong phòng thí nghiệm cũng đã phát triển khối u trung biểu mô sau khi các nhà khoa học cho chúng phơi nhiễm SV40. Các nhà nghiên cứu khác đã xem xét mẫu sinh thiết ung thư ở người và tìm thấy những mẩu ADN mà có vẻ bắt nguồn từ SV40.
Chuột trong phòng thí nghiệm cũng đã phát triển khối u trung biểu mô sau khi các nhà khoa học cho chúng phơi nhiễm SV40. Các nhà nghiên cứu khác đã xem xét mẫu sinh thiết ung thư ở người và tìm thấy những mẩu ADN mà có vẻ bắt nguồn từ SV40.
Nhưng không phải tất cả các nhà nghiên cứu đều thấy điều này, và những mẩu ADN giống như vậy cũng được tìm thấy trong mô người mà không có dấu hiệu của ung thư. Do vậy, độ chính xác của những nghiên cứu này vẫn còn nhiều nghi vấn.
Nhưng không phải tất cả các nhà nghiên cứu đều thấy điều này, và những mẩu ADN giống như vậy cũng được tìm thấy trong mô người mà không có dấu hiệu của ung thư. Do vậy, độ chính xác của những nghiên cứu này vẫn còn nhiều nghi vấn.
http://www.cancer.org/cancer/cancercauses/othercarcinogens/infectiousagents/infectiousagentsandcancer/infectious-agents-and-cancer-viruses

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.